- Dặn HS viết lại cho đúng các lỗi sai, ghi nhớ các trường hợp cần phân biệt chính tả trong bài.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Đọc đề.
- Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em bằng lòng nghe theo mình.
- Lễ cúng tưởng nhớ ông khi ông đã maát.
- Tìm từ, chẳng hạn: dỗ dành, dỗ em, ăn dỗ, dỗ ngon dỗ ngọt,…; giỗ tổ, ngày giỗ, giỗ tết,…
- dòng sông, dòng biển, dòng nước, dòng suối, dòng chảy (khối chất lỏng chạy dọc ra ngoài), ngoài ra còn có dũng điện, dũng dừi, dũng giống…
- ròng rã (liên tục), ròng ròng, vàng ròng, khóc ròng rã…
- Tìm từ ngữ theo yêu cầu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP LÀM VĂN Bài: CẢM ƠN – XIN LỖI
Tuần 4, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
• Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có sùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
• Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Tranh minh họa bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh minh họa.
+ HS 2: Đọc danh sách tổ mình đã làm trong tiết Tập làm văn trước.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa?
- Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm ơn lịch sự.
Nêu: Khi nói lời cảm ơn thì chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lưòi cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.
- Đọc yêu cầu.
- Nhiều HS trả lời, ví dụ: Cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn nhé! Mình cảm ơn bạn nhiều! Bạn thật tốt, không có bạn thì mình ướt hết rồi!…
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 2
- Cô giáo cho em mượn quyển sách:
Em cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn coâ!
- Em bé nhặt hộ em chiếc bút: Cảm ơn em nhiều! Chị (Anh) cảm ơn em!
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Nhắc nhở HS: Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Treo tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn.
- Nhận xét, có thể hướng dẫn HS thêm câu chỉ lý do tặng quà, miêu tả món quà, miêu tả thái độ của bạn nhỏ để câu chuyện thêm sinh động.
- Treo tranh 2 và tiến hành tương tự.
Bài 4
- Yêu cầu HS tự viết vào Vở bài tập bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ – DẶN Dề - Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS nhớ thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.
Em ngoan quá, chị cảm ơn em!…
- Em lỡ bước, giẫm chân vào bạn:
Oâi! Tớ xin lỗi!/ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý!/ Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé!/ Tớ xin lỗi cậu, tớ vô ý quá!
- Em mải chơi, quên làm việc mẹ đã dặn: Con xin lỗi mẹ ạ!/ Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa!
- Em đùa nghịch, va phải một cụ già:
Oâi, cháu xin lỗi cụ ạ!/ Cháu xin lỗi cụ ạ, cháu lỡ tay!/ Ôi, cháu vô ý quá, cháu xin lỗi cụ!/ Cháu xin lỗi cụ, cụ có sao không ạ!
- Đọc đề bài.
- Tranh vẽ một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ (cô, bác…)
- Bạn phải cảm ơn mẹ (cô, bác…) - HS nói với bạn bên cạnh, sau đó
một vài HS trình bày trước lớp.
- Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa hai tay đón lấy con gấu bông xin xắn và nói:
“Con cảm ơn mẹ!”
- HS có thể nói.
- Tuấn (cậu con trai) sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Cậu đến trước mẹ, khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”
- Viết bài sau đó đọc bài trước lớp.
Cả lớp nghe, nhận xét.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC Bài: CHIẾC BÚT MỰC
Tuần 5, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
1. Đọc
• Học sinh đọc trơn được cả bài.
• Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn.
• Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
• Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
2. Hieồu
• Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
• Hiểu nội dung của bài: Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIEÁT 1
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trên chiếc bè.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu lần 1.
• Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- GV nhận xét mỗi lần đọc, đồng thời sửa lỗi trong khi HS đọc: ngọng, đọc vấp, thừa từ, thiếu từ.
- GV đưa từ cần giải nghĩa.
- GV chia đoạn
• Luyện đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
Chú ý:
+ Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em viết bút chì.//
+ Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/
+ HS 1: Đọc đoạn: Mùa thu mới chớm… hoan nghênh váng cả mặt nước và trả lời câu hỏi: Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của các con vật đối với hai chú dế
+ HS 2: Đọc cả bài và nêu nội dung chính của bài.
- Cả lớp nghe, đọc thầm theo.
- Hướng dẫn luyện phát âm, mỗi em chỉ đọc 1 câu cho đến bài (2 lần)
- HS đọc phần chú giải dưới SGK
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn - 1 HS đọc cả 2 đoạn.
- Một số HS đọc câu dài.
- Cả lớp đông thanh.
vì em viết khá rồi//
- Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn 1, 2 theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
3.CỦNG CỐ, DẶN Dề
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương HS đọc to, rừ ràng
- Từng HS đọc trước nhóm của mình.
Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC Bài: CHIẾC BÚT MỰC
Tuần 5, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
1. Đọc
• Học sinh đọc trơn được cả bài.
• Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn.
• Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
• Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
2. Hieồu
• Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
• Hiểu nội dung của bài: Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU