Cấu tạo bảng tuần hoàn

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 giảm tải (Trang 106 - 109)

1.Ô nguyên tố:

Ô nguyên tố cho biết:số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyêntử khối của nguyên tố đó

- 2.Chu kì:là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được

dụ 1,2,3 rồi nhận xét -GV bổ sung và kết luận -GV ghi 1 nhóm nguyên tố vào bảng phụ và yêu cầu HS cho biết số hiệu nguyên tử , tên, KHHH, số elêctron ngoài cùng

-GV bổ sung và kết luận -GV hỏi nhóm gồm những nguyên tố như thế nào ? -GV bổ sung và kết luận

NT, KHHH..)

-HS theo dõi, quan sát thảo luận và thực hiện các yêu cầu của GV -HS trả lời như sgk (NT của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau ..)

xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. -Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron 3.Nhóm :gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyêntử

4. Củng cố (5 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong bài

- Yêu cầu HS làm b/tập số: Cho ô của nguyên tố X là 15. Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì nàỏ Nhóm nàỏ

Giải: Số hiệu nguyên tử là 15

Tên nguyên tố: phốtpho KHHH: P

Nguyên tử khối: 31

Điện tích hạt nhân: 15+, có 15 electron, ở ô số 15

5. Dặn dò (2 phút)

- Học bài cũ, làm các BT 1 sgk/101 (Không làm bài tập 2/101/SGK)

- Xem trước phần tiếp theo của bài 31

Ngày soạn: 10/1/2013 Tuần: 21

Ngày dạy: .../1/2013 TCT: 40

Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA

HỌC (tt)

Ị MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS biết

- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó

2. Kỹ năng:

- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.

- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lạị

- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

IỊ CHUẨN BỊ

-Bảng tuần hoàn , ô nguyên tố phóng to, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII phóng to

-Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố (yêu cầu HS ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8; (Không dạy các nội dung liên quan đến lớp electron)

2. Học sinh: đọc bài trước ở nhà.

IIỊ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

1/ Hãy nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn . 2/ Chữa bài tập 1 Sgk trang101.

3. Bài mới :

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 giảm tải (Trang 106 - 109)