- P/kim tác dụng với oxi oxit axit S ( r ) + O2 ( k ) →t0 SO2 ( k )
2/ Phi kim tác dụng với hiđro :
GV: Nhắc lại t/chất HH của Hiđrô và
yêu cầu HS viết PTHH
2H2 ( k ) + O2 ( k )→t0 2H2O ( h )
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H3.1/Sgk
và mô tả TN clo tác dụng với Hiđrô.
GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng.
H2 ( k 0 + Cl2 ( k ) →t0 2HCl ( k ) - P/kim tác dụng với hiđrô hợp chất khí
GV: Các em đã nghiên cứu TN: S, C
cháy trong oxi ở lớp 8. Hãy nhớ lại và viết PTHH ?
GV: N/xét và kết luận về phản ứng của
p/kim với oxị
- P/kim tác dụng với oxi oxit axit S ( r ) + O2 ( k ) →t0 SO2 ( k ) S ( r ) + O2 ( k ) →t0 SO2 ( k ) HS: Trao đổi, tìm các ví dụ, viết các PTHH HS: Rút ra nhận xét. HS: Thực hiện theo lệnh HS: Quan sát tranh vẽ H3.1/sgk HS: Nêu hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. HS: Nêu ví dụ, viết PTHH và nhận xét . HS: Nhận kiến thức từ Gv
IỊ/Tính chất hoá học của phi kim
1/ Phi kim tác dụng với kim loại kim loại
Phi kim tác dụng được với KL muối hoặc oxit. 2Na (r) + Cl2( k ) 0 t →2NaCl ( r ) 2Al ( r )+ 3S ( r ) 0 t →Al2S3 ( r )
2/ Phi kim tác dụng với hiđro : hiđro :
-Oxi tác dụng với hiđro: 2H2 ( k )+O2 (k)
0
t
→ 2H2O(h )
- P/kim tác dụng với hiđrô hợp chất khí H2 ( k )+ Cl2 ( k ) 0 t →2HCl( k 3/ Tác dụng với oxi:
- P/kim tác dụng với oxi oxit axit
S ( r )+ O2 ( k )
0
t
→ SO2 ( k )
Hoạt động 3: Mức độ hoạt động của phi kim
5 phút
GV: Thuyết trình về mức độ hđHH của
p/kim và dẫn chứng bằng các PTHH minh hoạ.
Mức độ ph/ứng của các phi kim với kim loại và hiđro là khác nhaụ Căn cứ vào đó người ta đánh giá :
- Phi kim mạnh: F, Cl, O, ( F là phi kim mạnh nhất ).
- Phi kim yếu: S, c, Si …. GV: Dẫn chứng bằng các PTHH
HS: Đọc TT trong
Sgk
HS: Nhận TT của
Gv
HS: Ghi bài vào
vở
IIỊ Mức độ hoạt động của phi kim :
- Phi kim mạnh: F, Cl, O, ( F là phi kim mạnh nhất ). - Phi kim yếu: S, c, Si ….
4. Củng cố (5 phút)
GV yêu cầu HS vận dụng để giải bài tập 3, 5 Sgk. BT 3:
H2 + Cl2 →t0 2HCl H2 + S →t0 H2S H2 + Br2 →t0 2HBr BT 5: S →1 SO2→2 SO3 →3 H2SO4→4 Na2SO4 →5 BaSO4 S + O2 →t0 SO2 SO2 + O2 →t0 SO3 SO3 + H2O →t0 H2SO4 H2SO4 + 2NaOH →t0 Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 →t0 BaSO4 + 2NaCl
5. Dặn dò (2 phút)
- Học bài củ, làm bài tập/ sgk/76
- Xem trước bài26: Clo
Ngày soạn: 09/12/2012 TCT: 31
Ngày dạy: 12/12/2012 Tuần: 16
Bài 26: CLO Ị MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Tính chất vật lý của Clo
- Clo có tính chất hoá học của phi kim (tác dụng với hiđrô , với kim loại) ; Clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các phương trình hoá học.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy mầu của clo ẩm.
- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn
3. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự giác trong học tập
IỊ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung trong sgk - Tranh vẽ H3.2, H3.3 / sgk
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung trước ở nhà
IIỊ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1: Nêu các tính chất hoá học của phi kim ? Viết PTHH minh hoạ ? Câu 2: Gọi HS chữa bài tập số 4 Sgk trang 76
3. Bài mới :
Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất vật lý
5 phút GV: Hãy tham khảo SGK và
nêu tính chất vật lý của clọ GV: Nhận xét và kết luận về t/chất vật lí của Clo HS: Đọc Sgk và nêu các tính chất vật lý của clo Ị/ Tính chất vật lý - Clo là chất khí, màu vàng lục, nặng gấp 2.5 không khí, và tan được trong nước. Clo là khí độc.
27
phút GV: Thông báo Clo có t/chất của phi kim.
GV: Vậy Clo có những t/chất HH
nào ?
GV: Nhận xét và thông báo thêm Clo
không tác dụng trực tiếp với oxi
GV: Yêu cầu HS viết PTHH cho các
t/chất trên của Clọ
a)Tác dụng với kim loại:
2Fe + 3Cl2 →t0 2FeCl3
Cu + Cl2 →t0 CuCl2