BÀI 16 :TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIMLOẠI Ị MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 giảm tải (Trang 54 - 57)

IX. Làm thí nghiệm theo

BÀI 16 :TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIMLOẠI Ị MỤC TIÊU

Ị MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Tính chất hóa học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối 2. Kỹ năng:

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loạị

- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loạị

3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể caọ

IỊ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Dụng cụ : 1 đèn cồn ; 1 muỗng sắt, 1 lọ đựng khí clo, 1 cốc 250 ml, 1 giá ốn , 2 ốn , 2 ống nhỏ giọt, {1 giá sắt, 1 kẹp ốn, 1 ốn. nhánh có nút cao su đậy kín, 2 đoạn ống cao su, 2 ống L dài, L ống l ngắn, bông gòn}

- Hóa chất: Na ; Dây kẽm / đinh sắt có buột chỉ ; đ CuSO4 ; { đ HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2, dung dịch NaOH loãng}

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

IIỊ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Hãy nêu những tc vlí của kloại ? Kể tên 3 kloại dùng làm máy móc ? - Hãy viết PTHH biểu diển phản ứng của kim loại với nước ?

3. Bài mới : Chúng ta đã biết kim loại chiếm tới 80% trong tổng số các nguyên tố hoá học và có nhiều

ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hoá học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hoá học chung nàọ Chúng ta nghiên cứu bài ’Tính chất hoá học

của kim loại’ (1 phút)

Thờ i gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với phi kim

13 phút

- Hãy nhắc lại htượng của kloại sắt khi t dụng với khí oxi ? viết PTHH minh hoạ

 Thtrình htượng x.ra t.tự với các kloại khác khi t.dụng với oxị

 Làm tn.: Đốt Na trong khí clọ Yc hs chú ý sự th.đổi m.sắc khí clo tr. và sau phản ứng.

 Y/c hs thảo luận nhóm:

+ Hãy nx htượng xảy ra ?

viết PTPƯ minh hoạ ?

+ Rút ra kluận về tchh của kl khi tdụng với pkim ?

Hdẫn hs viết PTHH của Cu khi tdụng với S, rút ra kluận

 Đại diện phát biểu, bổ sung . viết PTPƯ minh hoạ.  Quan sát thí nghiệm ; chú ý sự thay đổi màu sắc của khí clo,

 Thảo luận nhóm, rút ra kết luận về tính chất của kim loại khi tác dụng với phi kim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ị Phản ứng của kim loại với phi kim :

1. Tác dụng với oxi:

3Fe(r) + 2O2(k) →to Fe3O4(r)

Nhiều kloại khác: Na, Ba, Al, Zn, … cũng phản ứng với oxi tạo các oxit bazơ Na2O, BaO, Al2O3,…

2. Tác dụng với phi kim khác: 2Na(r) + Cl2(k) →to 2NaCl(r)

(vàng lục) (trắng) Cu(r) + S(r) →to CuS(r)

[ Đồng (II) sunfua]  Kết luận: Ở nhiệt độ cao:

− Hầu hết kloại (trừ Au, Pt, Ag) tdụng với oxi tạo các oxit (oxit bazơ)

− Kloại pứ với nhiều pkim tạo muốị

về tc hhọc của kloại khi tdụng với pkim

Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với axit

5 phút

Hãy nhắc lại tc hh khi kloại dụng với axit ? viết PTPƯ minh hoạ ?

 Đdiện pbiểu, bsung

P.ứ của kloại với đ axit:

Một số kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng khí hidrọ - Ví dụ:

Zn(r) + H2SO4(đ) → ZnSO4(đ) + H2(k)

Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

13

phút dụng với đ AgNOLàm thí nghiệm: Cu tác 3 , Y/c h/s chú ý sự thay đổi màu sắc của Cu và màu đ AgNO3.

 Y/c h/s thảo luận nhóm: Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? và viết PTHH minh hoạ ?

 Làm thí nghiệm: Zn tác dụng với đ CuSO4 , Y/c h/s chú ý sự thay đổi màu sắc của dây Zn và màu dung dịch CuSO4.

 Y/c h/s thảo luận nhóm: Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? và viết PTHH minh hoạ ?

Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Quan sát thí nghiệm, chú ý sự thay đổi màu dung dịch và của lát Cụ  Đại diện phát biểu, bổ sung , viết PTHH .

 Quan sát thí nghiệm, chú ý sự thay đổi màu dung dịch và của lát Cụ  Đại diện phát biểu, bổ sung , viết PTHH

IIỊ Pứ của kloại với d.dịch muôi:

1. Pứ của đồng với đ AgNO3: Cu(r)+AgNO3(đ) → CuNO3(đ) + Ag(r)

(đỏ) (trắng) Đồng đẩy Ag ra khỏi đ muối, ta nói: Cu h.động h.học mạnh hơn Ag.

2. Pứ của kẽm với đ CuSO4: Zn(r) + CuSO4(đ) → ZnSO4(đ) + Cu(r) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(trắng) (đỏ)  Phản ứng xảy ra tương tự khi Mg, Al, Zn, … tác dụng với dung dịch CuSO4; dung dịch AgNO3.

 Chú ý: K. loại mạnh như: K, Na còn tdụng được với nước g/ phóng khí hidrọ Vd:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (H – OH)

 Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ K, Na, Ca ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới

4. Củng cố (5 phút) :

- GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại(gồm 3 tính chất) -GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập

Hoàn thành các PTHH

Na + O2 ; Fe + S  ; Fe + H2SO4  Mg + HCl ;Al + CuSO4 ; Fe +CuSO4 .

5. Dặn dò (2 phút)

Học bài cũ và làm bài tập sgk ( Không làm bài tập số 7/51)

-GV hướng dẫn HS làm bài tập số 2 Ví dụ: ? + HCl  MgCl2 +H2

-Nghiên cứu bài mới: Tìm hiểu dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại

Duyệt TCM :………

Ngày soạn: 04/11/2012 TCT: 23

Ngày dạy: 06/11/2012 Tuần: 12

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 giảm tải (Trang 54 - 57)