IV/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2. Kiểm tra bài cũ (5phút) Viết CTPT, CTCT, nêu đặc điểm liên kết, tính chất hoá học của bezen (viết PTHH minh hoạ).
PTHH minh hoạ).
3. Bài mới :
Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ
10 phút
-GV cho các nhóm HS cử đại diện lên giới thiệu các mẫu vật của dầu mỏ và nêu tính chất vật lí của chúng (nếu có)
-GV đề nghị HS rót 1 ít dầu mỏ vào cốc nước và nhận xét về tính tan và tỉ khối
-GV bổ sung và kết luận
chú ý nếu không có mẫu dầu mỏ thì GV cho HS nghiên cứu sgk
-GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi:Dầu mỏ có ở đâu ? cấu tạo của dầu mỏ ? cách khai thác dầu mỏ (GV hướng dẫn hs xem tranh vẽ )
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk, xem tranh vẽ phóng to sơ đồ H4.16 sgk và trả lời các câu hỏi sau ;
Tại sao phải chế biến dầu mỏ? So sánh nhiệt độ sôi của 1 số sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏ sản phẩm :xăng, dầu hoả, dầu điozen, dầu mazút, nhựa đường.
Từ nhiệt độ sôi của các sản phẩm ở trên cho biết người ta chế biến dầu mỏ như thế nào ? Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ (các câu hỏi này ghi ở bảng phụ)
-Đại diện nhóm trả lời (chất lỏng sánh mầu đen )
-HS làm theo yêu cầu của GV và nhận xét
-HS đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi
-HS đọc thông tin sgk và xem tranh vẽ H4.16 và trả lời các câu hỏi (thảo luận nhóm) -Đại diện nhóm trả lời(mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi) -Đại diện nhóm khác bổ sung I/Dầu mỏ 1/Tính chất vật lí: -Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu đen không tan trong nước và nhẹ hơn nước
2/Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ:
-Dầu mỏ ở sâu trong lòng đất -Mỏ dầu gồm 3 lớp :lớp khí ở trên, lớp dầu lỏng và lớp nước mặn
3/Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
-Khí đốt, xăng, dầu thắp, điezen, dầu mazút, nhựa đường.
-GV bổ sung va nhấn mạnh tầm quan trọng của pp crắckinh và giải thích tại sao phải sử dụng pp crắckinh và pp crắckinh là gì?
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí thiên nhiên
16
phút -GV đặt vấn đề KTN cũng là một nguồn H – C quan trọng. Em hãy cho biết KTN thường có ở đâu, thành phần chủ yếu của KTN là gì? Và ứng dụng của chúng
-GV thông báo cách khai thác khí thiên nhiên
-GV yêu cầu HS quan sát h4.18 và so sánh hàm lượng CH4 có trong khí thiên nhiên và dầu mỏ
-GV bổ sung và kết luận
-HS trả lời (dựa vào thông tin sgk )
-HS chú ý lắng nghe -HS quan sát h4.18 và trả lời câu hỏi( CH4tn > CH4 mỏ dầu)
II/Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là mêtan