BÀI 1 7: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIMLOẠI Ị MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 giảm tải (Trang 57 - 68)

IX. Làm thí nghiệm theo

BÀI 1 7: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIMLOẠI Ị MỤC TIÊU

Ị MỤC TIÊU

-Biết dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Aụ -Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại

2. Kỹ năng:

- Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với đ axit, với nước và với đ muốị

-Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần % về khối lượng của hỗn hợp 2 KL

3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể caọ

IỊ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Dụng cụ : Gía để ống nghiệm,4 ống nghiệm

- Hóa chất: : đ AgNO3,CuSO4, đinh sắt , mẫu Cu, đ HCl, Na, đ phenolphtalein không màụ ống nghiệm,cốc thuỷ tinh, phiếu học tập

*Nội dung các phiếu học tập:

Phiếu học tập số 1 (ghi ở bảng phụ)

Tên thí

nghiệm

Cách làm Hiện tượng Giải thích (viết PTHH)

TN1: Fe+ CuSO4

Cư FeSO4

-Cho đinh sắt vàoống nghiệm1 đựng đ CuSO4

-Cho dây đồng vào ống nghiệm 2 đựng đ FeSO4

TN2:

Cư AgNO3

Ag+ CuSO4

-Cho mẫu dây đồngvào ống nghiệm1đựng đ AgNO3

-Cho mẫu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng đ CuSO4

TN3 Fe+ HCl Cư HCl

-Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào 2 ống nghiệm(1) và (2)đựng đ HCl TN4:

Na+ H2O Fe+ H2O

-Cho mẫu Na và đinh sắt vào 2 cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt đ phenolphtalein

Phiếu học tập số 2 ( ghi ở bảng phụ)

Đọc thông tin trong sgk và từ dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết :

1/Chiều biến đổi mức độ hoạt động hoá học của kim loại được sắp xếp như thế nàỏ 2/Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với axít giải phóng khí H2

4/Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi đ muối

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

IIỊ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kết luận về tính chất hóa học của kim loại ?

3. Bài mới : Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể

dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không?Dãy hoạt động hoá học kim loại sẽ giúp em trả lời câu hỏi đó (1 phút)

Thờ i

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Xây dựng dãy hoạt động hoá học của kim loại

16 phút

-GV phát phiếu học tập số 1 cho các nhómvà hướng dẫn HS làm TN1 (hoặc yêu cầu hs đọc nội dung ở bảng phụ gv tiến hành tn yêu cầu hs quan sát nhận xét )

-GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng , giải thích và viết PTHH

-GV yêu cầu nhóm khác bổ sung

-GV yêu cầu HS nhận xét độ hoạt động hoá học của Cu và Fe

-GV hỏi: Theo chiều giảm dần về độ hoạt động thì ta sắp xếp Cu và Fe như thế nàỏ

-GV bổ sung và kết luận -GV làm TN 2 và hướng dẫn HS quan sát hiện tượng , giải thích , nhận xét và viết PTHH

-Từ 2 TN trên GV yêu cầu HS rút ra kết luận

-GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm :cho đinh sắt +HCl(ống1).

Cho mẫu CưHCl(ống 2) ( hoăc gv làm tn )

-GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH

-GV yêu cầu đại diện nhóm

-HS tiến hành TN theo nhóm -HS theo dõi quan sát và cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi (Hiện tượng ống 1có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, ống 2 không có hiện tượng ) -HS nhận xét(Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu) -HS trả lời:(Fe, Cu)

-HS quan sát GV biểu diễn TN và trả lời câu hỏi(Hiện tượng: ống 1 có chất rắn màu xám bám vào dây đồng .ống 2 không có hiện tượng gì .Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi đ muối) -HS rút ra kết luận

-HS tiến hành TN theo nhóm (HS dựa vào nội dung phiếu học tập số 1) và ghi kết quả vào phiếu học tập -Ở ống 1 có nhiều bột khí thoát rạ Ở ống 2 không có hiện tượng gì -Nhận xét: sắt đẩy được H2

ra khỏi đ axít. Đồng không đẩy

-HS quan sát theo dõi GV làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi

Ở cốc 1 Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước , tan dần đ có màu đỏ -HS trả lời:Na+H2O...

: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I/Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dưng như thế nàỏ -TN1: Fe+CuSO4FeSO4 + Cu CưFeSO4 Ta xếp sắt đứng trước đồng:Fe, Cu -TN2: Cư2AgNO3Cu(NO3)2+ 2Ag Ag+CuSO4  -Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc -Ta xếp đồng đứng trước bạc Cu TN 3: Fe(r)+2HCl(đ)FeCl2(đ) +H2 (k) Cư HCl Ta xếp sắt đứng trước H2,đồng đứng sau H2 (Fe, H, Cu) -TN4: 2Na+2H2O2NaOH+ H2 Fe+ H2O

-Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt ta xếp Na đứng trước sắt:Na, Fẹ

Kết luận:

trả lời

-GV bổ sung và kết luận -GV làm TN và yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhận xét và viết PTHH

-GV hỏi vì sao ở cốc 1 có hiện tượng như vậy

-GV yêu cầu HS kết luận về độ hoạt động của Na so với Fe

-GV bổ sung và kết luận -GV đặt câu hỏi căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1,2,3,4. Ta sắp xếp các kim loại theo thứ tự như thế nào ?

-GV bổ sung và kết luận -GV thông báo dãy hoạt đông hoá học của một số kim loại như sgk

-HS trả lời -HS thảo luận nhóm để rút ra cách sắp xếp (Na,Fe, H,Cu,Ag) -Đại diện các nhóm khác nhận xét.

-HS nhận lượng thông tin

H, Cu, Ag, Aụ

Hoạt động 2: Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại

15

phút -GV phát phiếu học tập số 2(hoặc ghi ở bảng phụ), yêu cầu HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào phiếu học tập (hoặc trả lời cá nhân) -GV đọc từng câu hỏi có trong nội dung phiếu học tập -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận về ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kimloại

-GV bổ sung và kết luận

-HS nhận phiếu học tập và thảo luận nhóm , rồi ghi kết quả vào phiếu học tập Mức độ hoạt động hoá học giảm dần

Kim loại phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường (Na, K) Kim loại tác dụng với axít giải phóng khí H2(Từ Pb trở về trước)

Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ... -HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm để trả lời câu hỏi

IỊ Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nàỏ

Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải

-Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2

Kim loại đứng trước H phản ứng với một số đ axít (HCl, H2SO4...) giải phóng khíH2

-Kim loại đứng trước (trừ Na, K..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi đ muối )

4. Củng cố (5 phút) :

- GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại(gồm 3 tính chất) -GV yêu cầu HS nêu dãy hoạt động hoá học của kim loại và cho biết ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học -Bài tập vận dụng :(GV hướng dẫn HS làm bài tập sgk)

1/ câu c đúng .

3/Cu + đ muối sunfát của kim loại kém hoạt động hơn . Cu  CuO  CuSO4.

5. Dặn dò (2 phút)

-Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk 4,5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nghiên cứu bài mới:Tìm hiểu về tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của nhôm

Duyệt TCM :………

Ngày soạn: 04/11/2012 TCT: 24

Ngày dạy: 07/11/2012 Tuần: 12

BÀI 18 : NHÔM

Ị MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

-Biết tính chất hoá học của nhôm: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại nói chung. Ngoài ra nhôm còn có pứ với đ kiềm giải phóng khí H2 ,nhôm không phản ứng HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội

-Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy

2. Kỹ năng:

-Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của nhôm. Viết phương trình hóa học minh họa - Quan sát sơ đồ, hình ảnh … để rút ra nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm.

- Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản ứng

3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể caọ

IỊ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Dụng cụ : ống nghiệm 34 cái, đèn cồn ,diêm, bìa giấy, tranh, sơ đồ điện phân oxít nóng chảy, phiếu học tập.

- Hóa chất: : đ CuCl2, đ AgNO3, NaOH đặc, dây nhôm, đ H2SO4 loãng, bột nhôm, đ HCl

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

IIỊ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Nêu ý nghĩa, và trình bày dãy hoạt động hoá học của một số kim loại ?

3. Bài mới : Các em đã biết tính chất của kim loạị Hãy tìm hiểu tính chất của một kim loại cụ thể có

nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất, đó là nhôm. Nhôm có tính chất vật lí và hoá học nào (1 phút)

Thờ i

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của nhôm

8 phút

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về những tính chất vật lí mà HS đã biết. Ví dụ :Nêu một số tính chất vật lí của nhôm mà em đã biết. Tại sao em biết được điều đó?

-GV thông báo thêm một số thông tin như : khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảỵ

-GV yêu cầu HS tóm tắt lại tính chất vật lí của nhôm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS trả lời câu hỏi (dẫn nhiệt  dụng cụ nấu nướng. Nhẹ  vỏ máy baỵ..) I/Tính chất vật lí Màu trắng bạc , có ánh kim, nhẹ(D= 2,7g/cm3), dẫn điện,dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C ,dẻọ.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của nhôm

9

phút GV yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hoá học chung của kim loại

-GV đặt vấn đề nhôm là kim loại ...Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của nhôm -GV đề nghị lần lượt nghiên

-HS trả lời (với phi kim, axít, muối)

-HS khác bổ sung, nhận xét -HS nêu các dự đoán về tính chất hoá học của nhôm -HS nhận xét hiện tượng, viết PTHH

II/Tính chất hoá học

1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không ạPhản ứng của nhôm với phi kim

* Phản ứng của nhôm với oxi

cứu các TN để chứng minh các dự đoán trên

-GV làm TN nhôm tác dụng với oxi

-GV bổ sung thông tin về lớp Al2O3 mỏng bền vững, bảo vệ nhôm

-GV thông báo : Với các phi kim khác S,Cl2 tạo thành muối

Al2S3, AlCl3... Yêu cầu HS viết PTHH và rút ra nhận xét -GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của nhôm với HCl, H2SO4 và viết PTHH

-GV bổ sung và kết luận -GV làm TN nhôm phản ứng với đ CuCl2 và yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận

-GV yêu cầu HS viết PTHH -GV yêu cầu HS cho biết Al còn có thể phản ứng với đ muối nàỏ

-GV nhận xét bổ sung và kết luận

-GV thông báo ngoài những tính chất hoá học của kim loại, liệu nhôm có phản ứng với đ kiềm không  tiến hành TN

-GV lưu ý với HS khi sử dụng các đồ vật bằng nhôm không đựng đ kiềm hoạc vôị

-HS nhận lương thông tin -HS nhận lượng thông tin và viết PTHH , nhận xét, kết luận

-HS làm theo yêu cầu của GV

-HS quan sát TN rút ra nhận xét và kết luận (rắn màu đỏ n hôm)

-HS viết PTHH

-HS trả lời (AgNO3, FeCl2 ) -HS trả lời

-HS quan sát hiện tượng, nhận xét và kết luận 4Al(r) + 3O2((k)  2Al2O3(r) trắng không màu trắng Al2O3 mỏng, bền trong không khí

*Phản ứng của nhôm với phi kim khác

2Al(r)+3Cl2 (k)  2AlCl3(r) trắng vàng lục trắng

Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxít và phản ứng với nhiều phi kim khác như S,Cl.. Tạo thành muối b.Phản ứng của nhôm với đ axít

2Al(r) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+6HCl(đ)2AlCl3(đ) +3H2(k)

-Nhôm phản ứng với một số axít tạo thành muối và H2

c.Phản ứng của nhôm với đ muối

2Al(r)

+3CuCl2(đ)2AlCl3(đ) +3Cu(r)

-Nhôm phản ứng được với nhiều đ muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới

-Kết luận :Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại 2/Nhôm có những tính chất hoá học nào khác ? Nhôm có phản ứng với đ kiềm Hoạt động 3: Ứng dụng 6

phút -GV yêu cầu HS kể một số ứng dụng của nhôm trong đời sống sản xuất

Đồ dùng gia đình, dây dẫn điện

Vật liệu xây dựng, ô tô , tàu

III/ứng dụng :

Đồ dùng gia đình, dây dẫn điện

-GV chốt lại kiến thức cần

nhớ vũ trụ ... Vật liệu xây dựng, ô tô , tàu vũ trụ ...

Hoạt động 4: Sản xuất nhôm

8 phút

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi (GV treo tranh)

-Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì ?

-ở nước ta quặng bôxít có ở đâủ

-Phương pháp nào được dùng để sản xuất nhôm , có thể dùng CO, C, H2. Để khử Al2O3 được không . Viết PTHH và ghi rõ điều kiện phản ứng

-GV bổ sung và kết luận

-HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi

-Nguyênliệu :Al2O3

-HS trả lời -HS trả lời

IV/ Sản xuất nhôm ( Bỏ hình 2.14/57)

-Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng bôxít (Al2O3)

đpnc

2Al2O3---> 4Al + 3O2

criolit

4. Củng cố (5 phút) : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại(gồm 3 tính chất) - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

-GV tổng kết bài học như sgk -GV hướng dẫn HS làm bài tập 2,3

BT2 : ạ không có hiện tượng gì . b . Chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm c. Xám d. Khí không màu bay ra

GV hướng dẫn HS viết PTHH .

5. Dặn dò (2 phút)

-Học bài cũ, làm các bài tập còn lạị

-Nghiên cứu bài mới: Sắt, so sánh tính chất vật lí và tính chất hoá của sắt và nhôm

Duyệt TCM :………

Ngày soạn: 11/11/2012 TCT: 25

Ngày dạy: 21/11/2012 Tuần: 13

BÀI 19 : SẮT

Ị MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

-Biết tính chất hoá học của sắt: sắt có tính chất hoá học của kim loại nói chung. Ngoài ra sắt không phản ứng HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội

2. Kỹ năng:

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của sắt. Viết phương trình hóa học minh họa - Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản ứng

- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học

3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể caọ

IỊ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Dây sắt quấn hình lò xo, đèn cồn, kẹp gỗ

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

IIỊ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Nhôm có những tính chất hóa học nàỏ Viết PTHH minh họả Nêu phương pháp sản xuất nhôm?

3. Bài mới : Thờ

i

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của sắt 8 phút -GV : Nêu tính chất vật lí của sắt? -GV bổ sung và kết luận -HS trả lời (dẫn điện, dẫn nhiệt ..) -HS khác bổ sung I/Tính chất vật lí Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ , là kim loại nặng, D= 7,86g/cm3, t0

nc= 15390C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của sắt

8 phút

8 phút

-GV yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hoá học chung của kim loại ?

-Hãy suy đoán sắt xem sắt có những tính chất hoá học nàỏ

-GV yêu cầu HS kiểm tra dự

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 giảm tải (Trang 57 - 68)