- Đăng ký đấu thầu: việc thực hiện chế độ đấu thầu trong xây lắp trong mấy năm qua cha phải là phơng thức chủ yếu của quá trình đầu t xây dựng cơ bản ở Hà Nội, do đó hầu hết các văn bản cũng nh qui chế của Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông ... điều cha qui định chặt chẽ đối tợng nào phải thực hiện chế độ đấu thầu. Do vậy, các cơ quan xây dựng chuyên ngành đều áp dụng qui chế một cách máy móc, tuỳ ý, làm cho cơ quan kế hoạch các cấp khó khăn theo dõi và quản lý công tác xây lắp.
Xuất phát từ việc cha chặt chẽ đó, dẫn đến nhiều chủ đầu t hoàn toàn quyết định việc tổ chức đấu thầu, hay giao thầu cho bất kỳ tổ chức xây dựng nào nếu chủ đầu t muốn. Đây chính là điều làm ảnh hởng không tốt đến thị tr- ờng xây dựng cơ bản và u thế của chế độ đấu thầu.
- Phơng thức thanh toán: việc xác định giá cả đấu thầu do chủ đầu t quyết định hoặc thỏa thuận với tổ chức nhận thầu. Khi ký kết hợp đồng thì cả chủ đầu t và ngời nhận thầu đều phải dựa vào đơn giá Nhà nớc để xác định giá dự toán, nhng khi thanh toán thờng tính thêm "khối lợng phát sinh". Việc vợt giá dự toán là điều phổ biến và gần nh đợc mặc nhiên công nhận trong thực tế xây dựng. Cũng bởi lý do này mà một số công trình tổ chức đấu thầu chỉ là hình thức và không mang lại hiệu quả. Bởi vì mục tiêu của các nhà thầu là thắng thầu, cho nên giá dự thầu trong đơn thầu đợc tính theo đơn giá rất thấp. Cái rất thấp ở đây một phần do nhà thầu cố tình và một phần có nhã ý bỏ sót một vài khoản mục không cần thiết, với hy vọng dùng "khối lợng phát sinh" để bù lại! Nếu cứ áp dụng chế độ đấu thầu theo kiểu đó sẽ dẫn đến việc làm
mất đi tính hấp dẫn của đấu thầu.
Nếu có khối lợng phát sinh trong thực hiện hợp đồng thì chủ đầu t phải hết sức công minh, xác định phải có căn cứ, có cơ sở thì mới ký nhận cho bên nhận thầu, nhằm đảm bảo cho tính hợp lý của chế độ đấu thầu và là t liệu chính xác cho việc thanh quyết toán công trình sau này.