Hình thành các tập đoàn xây lắp đủ mạnh để tham gia đấu thầu các công trình xây lắp lớn ở trong nớc và quốc tế.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu trong xây lắp ở sở gtcc hà nội (Trang 72 - 85)

các công trình xây lắp lớn ở trong nớc và quốc tế.

Do nhu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, cùng với nhu cầu đòi hỏi của thị trờng xây dựng cơ bản.

+ Xuất phát từ yêu cầu về t cách năng lực của nhà đấu thầu trớc khi tổ chức xét thầu. Năng lực của nhà đấu thầu đòi hỏi mạnh cả về tài chính, năng lực thiết bị và năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

+ Xuất phát từ mong muốn của các nhà thầu là phải dành đợc hợp đồng của những công trình mà nhà thầu thâm dự.

- Cơ sở để hình thành tập đoàn xây dựng:

Theo Nghị định 90 và 91 /CP của Thủ tớng Chính phủ ra ngày 7 /3 /93 qui định về việc thành lập Tập đoàn, các Tổng công ty, để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của các doanh nghiệp Nhà nớc và các loại hình DN khác.

+ Đợc sự giúp đỡ của Nhà nớc và của ngành về điều kiện và cơ sở pháp lý để hình thành.

+ Mối quan hệ trong và ngoài nớc của các doanh nghiệp, sự hợp tác và liên doanh liên kết giữa các công ty để tạo thành tập đoàn vững mạnh đủ điều kiện để cạnh tranh với các công ty, các hãng trong và ngoài nớc.

Ngoài những điều kiện đã hoàn thiện ở trên, để đấu thầu ở nớc ta triển khai có kết quả tốt hơn thì cần hoàn thiện một số điều kiện khác nh:

• Điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. • Điều kiện về công tác tổ chức quản lý.

• Điều kiện thông tin.

Tất cả các điều kiện này đều tạo cơ sở thuận lợi để các doanh nghiệp, các công ty trong tất cả các ngành thực hiện chế độ đấu thầu một cách có hiệu quả. Việc hoàn thiện tất cả các nội dung ở trên với mong muốn của chúng tôi là chế độ đấu thầu đợc thực hiện ở nớc ta có thể hoà nhập với các nớc trên thế giới. Song vấn đề còn vơng vấn ở đây là khi nhà thầu hoàn tất các giải pháp để vào thầu, thì còn điều cao hơn cả để nhà thầu vào cuộc cạnh tranh - đó là "Động cơ vào thầu" - có nghĩa nhà thầu muốn dành đợc hợp đồng này vì muốn:

+ Nâng cao uy tín.

+ Tìm kiếm lợi nhuận.

Với mỗi mục đích cần đạt, nhà thầu sẽ bỏ một giá thầu khác nhau, thật vậy: + Nếu vì nâng cao uy tín hay vì tạo điều kiện mở rộng thị trờng để có cơ sở làm ăn lâu dài thì cái vì sau sẽ bị loại bỏ, giá thầu trong trờng hợp này sẽ là phần "chi phí hợp lý" cộng tỷ lệ lợi nhuận ở mức độ vừa phải, cốt sao cho vẫn có thể dành đợc hợp đồng mà vẫn có lãi. Tất nhiên đây là điều mà hầu hết các nhà thầu đều mơ ớc cho nên phải hết sức tỉnh táo và thông minh khi bỏ giá thầu, Để có đợc điều này thì việc không thể thiếu đợc là phải nghiên cứu kỹ các đối thủ cạnh tranh với mình trong cuộc đó, thậm chí cả ở những cuộc đấu thầu trớc, có vậy mới quyết định đợc giá bỏ thầu thích hợp.

+ Nếu vì mục đích chính trị hay vì việc làm của cán bộ công nhân viên thì nhà thầu chấp nhận làm công không, thậm chí có thể bị lỗ, nhằm đa ra giá thầu mà khả năng thắng cuộc là cao hơn cả. Nh ng với giá thầu đó thì nhà thầu phải có đủ tài liệu để thuyết trình hợp lý sao cho chủ đầu t chấp nhận đợc.

+ Còn nếu vì mục đích lợi nhuận, tức là nhà thầu cộng thêm vào dự toán lợng lãi lớn, thì giá này rất dễ bị loại bỏ.

Hơn nữa, đối với các công trình nớc ngoài khi có nhiều tổ chức nớc ngoài tham gia đấu thầu, tuỳ theo yêu cầu cụ thể của chủ đầu t qui định dùng loại tiền nào để lập giá dự thầu. Nhng nói chung họ thờng yêu cầu lập bằng những đồng tiền dễ chuyển đổi nh đô la Mỹ. do vậy chúng ta phải nghiên cứu phơng pháp tính giá bằng USD. Vấn đề là phải nghiên cứu, đa ra mức giá nh thế nào để thu đợc nhiều ngoại tệ nhất về cho Nhà nớc, nhng không đợc cao hơn mức giá bình quân của khu vực Đông Nam á để vẫn giữ đợc sự cạnh tranh nhất định. Giá dự thầu các công trình của ngời nớc ngoài tại Việt Nam đợc xác định trên nguyên tắc tính đầy đủ các chi phí cho hoạt động xây lắp, có tính đến mặt bằng giá khu vực và thế giới. Tỷ giá hối đoái dùng để chuyển đổi các đồng tiền do Nhà nớc qui định phải đợc thông báo trớc và có hớng dẫn rõ ràng, cụ thể trong hồ sơ đấu thầu để thuận tiện cho việc tính toán.

Trên đây là một số kiến nghị liên quan tới nội dung việc tổ chức đấu thầu đối với các công trình nớc ngoài xây dựng tại Việt Nam cũng là cơ sở để nhà thầu nớc ta đi tham dự đấu thầu quốc tế. Mỗi vấn đề trên đều có thể là một đề tài nghiên cứu rất cần thiết để bổ sung vào hệ thống chế độ, chính sách quản lý xây dựng của ta hiện nay. Tuy nhiên toàn bộ các vấn đề liên quan tới

xây dựng công trình của ngời nớc ngoài nên đặt thành một công trình nghiên cứu nhằm giải quyết đồng bộ các vấn đề. Có nh vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài đầu t xây dựng vào nớc ta và khuyến khích các nhà thầu xây dựng Việt Nam nâng cao kiến thức và trình độ về giao nhận thầu quốc tế.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng, đấu thầu đợc coi là một phơng thức cạnh tranh lành mạnh mang lại hiệu quả cao, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng

Để góp phần nâng cao chất lợng công tác đấu thầu trong xây lắp ở Sở GTCC Hà Nội, luận án đã hoàn thành đợc các nhiệm vụ chủ yếu sau:

1. Khái quát hoá một cách khoa học những vấn đề lý luận cơ bản nhất về đấu thầu. Qua đó khẳng định đợc vai trò quan trọng của chế độ đấu thầu trong hoạt động xây lắp ở nớc ta.

2. Hệ thống lại quá trình hình thành phát triển chế độ đấu thầu ở Việt Nam. Từ đó phân tích tình hình áp dụng qui chế đấu thầu ở Sở GTCC Hà Nội hiện nay đang diễn ra nh thế nào. Phát hiện những vấn đề đặt ra cần hoàn thiện qui chế đấu thầu trong xây lắp hiện nay:

- Văn bản hớng dẫn thực hiện qui chế đấu thầu cha đồng bộ, còn nhiều sơ hở và chắp vá.

- Các điều kiện tham gia đấu thầu còn đợc qui định sơ sài, làm loãng không khí đấu thầu và phát sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong khi xét thầu.

- Vai trò và các thành viên của hội đồng xét thầu còn qui định cha chặt chẽ.

3. Phân tích đợc thực trạng công tác tổ chức đấu thầu trong xây lắp ở Sở GTCC Hà Nội hiện nay, từ đó rút ra các nhận xét đánh giá thực trạng đấu thầu trong xây lắp ở Sở GTCC Hà Nội, tìm ra các nguyên nhân của những hạn chế để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lợng đấu thâù nh:

- áp dụng mô hình O.D.C vào quản lý xây dựng cơ bản.

- Hoàn thiện phơng pháp tính giá và xử lý trợt giá trong đấu thầu. - Nâng cao vai trò của hội đồng xét thầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lựa chọn phơng pháp xét thầu thích hợp.

Luận án đã đề xuất đợc một số biện pháp ở cả tầm vĩ mô và vi mô nhằm đảm bảo điều kiện cho việc áp dụng qui chế đấu thầu và tổ chức đấu thầu trong xây lắp ở Sở GTCC Hà Nội ngày càng có hiệu quả hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo quá trình đấu thầu gói thầu 4: ” Công trình nền móng trạm bơm và các công trình cấp bách”- Sở GTCC Hà Nội 1998

2. Báo cáo triển khai kế hoạch đầu t xây dựng từ 1995-1998 của sở GTCC Hà Nội

3. Các văn bản pháp luật về DNNN - NXB pháp lý 1992 4. Chế độ mới về quản lý tài chính- NXB tài chính 11-1998

5. PGS. PTS Đàm Văn Nhuệ và PTS Nguyễn Đình Quang: Lựa chọn công nghệ thích hợp ở các DNCN Việt Nam - NXB chính trị quốc gia 1998 6. Đấu thầu cạnh tranh quốc tế để xây dựng công trình và chuyển giao công

nghệ - Trung tâm thông tin thơng mại

7. Đấu thầu quốc tế xây dựng công trình - FIDIC , WB, IDB

8. Để thắng thầu công trình có vốn nớc ngoài - NXB xây dựng 1996

9. Điều lệ quản lý tài chính đầu t xây dựng và đấu thầu - NXB chính trị quốc gia 1998

10.Định mức dự toán xây dựng cơ bản - Uỷ ban xây dựng cơ bản Nhà nớc 11.Hớng dẫn đấu thầu quốc tế - NXB xây dựng 1996

12.Hớng dẫn cụ thể về đấu thầu xây dựng - Viện kinh tế xây dựng 13.Kinh tế vĩ mô - NXB Giáo dục 1996

14.PGS. PTS Lê Văn Tâm : Quản trị DN - NXB Giáo dục 1998

15.Lựa chọn tối u phơng án SXKD của DNCN - NXB chính trị quốc gia 1995 16.Một số văn bản pháp qui chủ yếu trong quản lý xây dựng cơ bản viện kinh

tế xây dựng - Bộ xây dựng

17.Những vấn đề cơ bản về kinh tế vi mô - NXB Giáo dục 1994 18.Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB Khoa học KTS 1994 19.GS. PTS Nguyễn Đình Phan - Quản trị kinh doanh - NXB chính trị quốc gia 1996

20.Phạm Văn Dợc : Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh NXB thống kê 1995

21.Phân tích hoạt động kinh tế trong DN sản xuất - Trờng đại học kinh tế quốc dân thành phố HCM 1997

22. Phân tích tài chính và tài trợ DN - NXB thống kê 1995

23.Phân tích và lựa chọn dự án đầu t- trờng đại học kinh tế t/phố HCM 1991 24. Phân tích và quản lý các dự án đầu t - NXB khoa học kts 1995

25.Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB trẻ 1995 26.Phơng pháp lập dự toán xây dựng - Viện kinh tế xây dựng

27.Phơng pháp soạn thảo dự án đầu t khả thi - Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ khoa học kĩ thuật

28.Quản lý ngành công nghiệp xây dựng - NXB Xây dựng 1996 29.Quản trị tài chính DN - NXB thống kê 1995

30.Qui chế đấu thầu xây lắp - Viện kinh tế - Bộ xây dựng 1994

31.Qui chế quản lý tài chính đầu t xây dựng và đấu thầu - NXB chính trị quốc gia 1998

32.Tài liệu đấu thầu (Tập I- II- III)- Dự án thoát nớc nhằm cải tạo môi trờng Hà Nội - Giai đoạn 1 - Sở GTCC Hà Nội 4/1998

33.Thế Đạt - Minh Anh : Đầu t và hiệu quả : NXB lao động 1993 34.Tìm hiểu luật kinh tế - NXB thống kê 1997

Phụ lục 1: Phơng pháp tính giá dự toán dự thầu

1.Phơng pháp đo, tính điện tích để bóc tiên lợng các công trình xây dựng theo thông lệ quốc tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tổng điện tích sàn (đơn vị đo m2): Điện tích sàn gồm có “ điện tích đ- ợc che phủ hoàn toàn“ và “ điện tích không đợc che phủ“

+) Diện tích đợc che phủ và bao quanh hoàn toàn: Tổng số điện tích này bao gồm tầng hầm (trừ các phần không đợc đào ). Các vùng lợp mái của các tầng và gác mái, ga ra, nhà kho, các hành lang cùng với các con đờng có mái che bao quanh nhà, phòng thiết bị, trục thang máy, các đờng ống thẳng đứng, cầu thang, các vùng đợc rào từ mặt trong của tờng ngoài không kể các phần nhô ta nh chân tờng, cột trụ cửa sổ và những cái tơng tự từ mặt bên trong bình thờng của tờng ngoài. Nó không bao gồm các sân chơi, hệ thống chiếu sáng, các con đờng có mái che đợc nối liền hoặc tách ra và những điện tích đ- ợc mở ra của các phần trên cao của các phòng, hành lang, hội trờng, các kẽ hở và những cái tơng tự đợc bố trí trong tầng đang đợc tính toán.

+) Diện tích đợc che phủ không đợc bao quanh: Bao gồm các ban công có mái, hiên hè mở, cổng vòm và cổng xây, cùng với các con đờng bên ngoài có mái che bao quanh toà nhà, các hầm và các khoảng không sử dụng ở dới toà nhà, các hành lang lối vào không đợc rào quanh (kể cả tầng trệt ) và các diện tích đi lại đợc che phủ của toà nhà mà đã không đợc tính toán trong tổng số điện tích đợc che phủ bằng các bức tờng, đợc tính theo kích thớc của điện tích giữa các bức tờng bao hoặc hàng chấn song bao lơn (nghĩa là từ mặt trong của các vùng không đợc tào quanh, không kể đến chiều dày của các bức tờng hoặc các hàng chấn song bao lơn). Khi các bộ phận che phủ (mái hoặc các tầng cao hơn) đợc chống đỡ bởi các cột, đỡ bao lơn hoặc đợc treo, đợc kết hợp với những bộ phận này, các kích thớc có thể đợc tính đến mép của vùng đợc lát hoặc đến mép cảu vùng đợc che phủ, và lấy kích thớc nhỏ hơn. Điện tích không đợc che phủ không gồm các phần nhô ra của mái chìa, các tán che nắng mặt trời, mái hiên và tơng tự mà không có liên quan đến những điện tích giao thông đợc che phủ đã đợc xác định rõ ràng, không bao gồm các con đ- ờng nối nhau hoặc con đờng riêng biệt.

- Diện tích toà nhà:Là tổng điện tích đợc che phủ và không đợc che phủ của toà nhà tại tất cả các tầng nhà đợc đo giữa mặt ngoài bình thờng của các tờng bao, chấn song lan can và trụ.

2. Danh mục các bộ phận kết cấu và công tác trong công trình xây dựng 3. Chi phí có thể đợc phân theo các kết cấu và các nhóm kết cấu sau:

Biểu số 11: bảng phân chia các kết cấu

Số thứ tự Kết cấu Công tác chuẩn bị 00 Các công tác chuẩn bị Nền móng 01 Các kết cấu nền móng Các kết cấu chính 02 Cột (nhà khung) 03 Sàn 04 Cầu thang 05 Mái 06 Các tờng ngoài 07 Cửa sổ

08 Các cửa đi phía ngoài

09 Các tờng trong

10 Các tấm ngăn lửng

11 Các cửa đi bên trong

Hoàn thiện 12 Hoàn thiện tờng 13 Hoàn thiện sàn 14 Hoàn thiệt trần Trang thiết bị 15 Trang bị trong nhà 16 Các thiết bị đặc biệt Các dịch vụ 17 Lắp đặt thiết bị vệ sinh cố định 18 ống nớc

19 Cung cấp nớc

20 Dịch vụ, khí đốt

21 Lò sởi

22 Hệ thống thông gió

23 Làm mát bằng bay hơi

24 Máy điều hoà không khí

25 Thiết bị chống cháy

26 Điện chiếu sáng và năng lợng

27 Thông tin liên lạc

28 Hệ thống giao thông

29 Các dịch vụ đặc biệt

Hệ thống năng lợng trung tâm

30 Hệ thống năng lợng trung tâm

Sự thay đổi

31 Các thay đổi và cải tạo

Các công tác mặt bằng

32 Chuẩn bị hiện trờng

33 Làm đờng, đờng đi bộ và các điện tích lát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34 Tờng bao, hàng rào và cổng

35 Các nhà phụ và các đờng đi đợc che

36 Sự cải tiến và thiết kế cảnh quan

Các dịch vụ ngoài nhà 37 Hệ thống thoát nớc ma ngoài nhà 38 Cống thoát nớc ngoài nhà 39 Cung cấp nớc ngoài nhà 40 Hệ thống khí ngoài nhà 41 Chống cháy ngoài nhà

42 Điện thắp sáng và năng lợng ngoài nhà

43 Thông tin ngoài nhà

Sự thay đổi ngoài nhà

45 Các thay đổi và cải tạo ngoài nhà

Các dự phòng đặc biệt

46 Các dự phòng đặc biệt

3. Nội dung và những nguyên tắc xác định giá dự thầu theo phơng pháp tinh đơn giá đầy đủ:

-Nội dung của đơn giá đầy đủ dùng để tính giá dự thầu bao gồm:

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu trong xây lắp ở sở gtcc hà nội (Trang 72 - 85)