Áp dụng mô hình O.D.C vào quản lý xây dựng cơ bản.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu trong xây lắp ở sở gtcc hà nội (Trang 53 - 55)

c/ Đánh giá chi tiết:

3.1. áp dụng mô hình O.D.C vào quản lý xây dựng cơ bản.

Trong xây lắp hiện nay ở nớc ta, mối quan hệ giao nhận thầu là mối quan hệ trực tiếp tay đôi giữa bên giao thầu (bên mời thầu) và bên nhận thầu (bên nhà thầu). Để thực hiện mối quan hệ này, bên giao thầu (còn gọi là bên A) phải hình thành một bộ máy riêng thay mặt cho chủ đầu t đảm nhận toàn bộ những trách nhiệm và nghĩa vụ đã đợc qui định trong hợp đồng xây lắp với bên nhận thầu (còn gọi là bên B). Việc tổ chức bộ máy này rất cồng kềnh, tạo thêm đầu mối trung gian và khi công trình đã hoàn thành thì việc giải quyết nhân sự từ bộ maý này luôn là một vấn đề khó xử đối với chủ đầu t.

Mặt khác, trong các văn bản hợp đồng xây lắp hiện nay, giữa bên A và B cha có qui định cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn của từng bên. Vai trò của ngời thiết kế còn quá mờ nhạt trong việc thực hiện hợp đồng, họ mới chỉ dừng lại ở vai trò ngời kiểm tra nhằm xác định công trình có tuân thủ đúng thiết kế không, chứ không chịu trách nhiệm gì về chất lợng công trình và các yêu cầu khác. Hơn nữa, thực tế quản lý của ta hiện nay trong xây dựng cơ bản còn rất lỏng lẻo, vì thế các hiện tợng tiêu cực thờng xuyên xảy ra. Trong khi đó, các hoạt động quan hệ giữa bên A và bên B lại luôn có sự tham gia của các cơ quan chức năng nh Bộ Tài chính, Ngân hàng ... nên mối quan hệ giữa A và B càng trở nên rắc rối và phức tạp.

hệ cồng kềnh, phức tạp đang tồn tại nh hiện nay; đồng thời để hòa nhập với các nền kinh tế theo cơ chế thị trờng của khu vực và quốc tế, chúng tôi thấy cần thiết phải học tập mô hình quản lý xây dựng đang đợc áp dụng rộng rãi ở các nớc trên thế giới. Đó là mối quan hệ tay ba giữa Chủ đầu t - Ngời thiết kế- Nhà thầu xây dựng - mối quan hệ O.D.C, (Xem sơ đồ 1).

Mối quan hệ này phản ánh rõ rằng chủ đầu t là ngời có vốn cần đầu t nhng thiếu sự am hiểu tờng tận về chuyên môn trong lĩnh vực này nên họ cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia hoặc các tổ chức t vấn. Để thực hiện dự án họ không thành lập ra ban quản lý công trình, mà dùng khoản chi phí này để thuê cơ quan t vấn thực hiện từ khâu thiết kế đến giám sát thi công và nghiệm thu công trình. Tiền thuê hợp đồng t vấn tuy cao nhng có hiệu quả thiết thực là công trình đợc thực hiện đảm bảo chất lợng và đúng với ý đồ thiết kế.

Qua sơ đồ mối quan hệ O.D.C, ta đã thấy đợc ngời chủ đầu t ký hợp đồng xây lắp với nhà thầu, nhng giám sát thực hiện hợp đồng lại là ngời thiết kế. Trong mối quan hệ này, vai trò của ngời thiết kế giống nh bên A của ta hiện nay, thậm chí trong một số vấn đề, ý kiến của ngời thiết kế lại có tính chất quyết định. Trong mối quan hệ kiểu này, ngời thiết kế là ngời đóng vai trò chủ đạo, chịu trách nhiệm về toàn bộ công trình sao cho đúng với thiết kế, đúng yêu cầu về chất lợng, kỹ thuật. Chủ đầu t sẽ chỉ thanh toán cho nhà thầu, khi những khối lợng công việc thực hiện đã đợc ngời thiết kế kiểm tra chất l- ợng đúng với yêu cầu thiết kế và giá cả đã thỏa thuận trong hợp đồng. Chủ đầu t nhận bàn giao công trình sau khi ngời thiết kế đã nghiệm thu chất lợng toàn bộ công trình. Trong suốt quá trình thi công, nhà thầu xây lắp phải tuân thủ triệt để mọi yêu cầu của ngời thiết kế. Mặt khác, các điều kiện của hợp đồng có qui định rất rõ trách nhiệm và quyền hạn của chủ đầu t, ngời thiết kế và nhà thầu, nhằm tránh các tranh chấp có thể xảy ra trong quá trình xây lắp công trình.

Sơ đồ 01: Sơ đồ mối quan hệ O.D.C

Mối quan hệ giao nhận thầu O.D.C này chủ yếu là mối quan hệ cá nhân với các nhân chứ không phải tập thể. Trong quá trình thực hiện, tránh tới mức tối đa sự can thiệp của bên ngoài. Vì vậy trong các hợp đồng có qui định các điều khoản rất rõ ràng và cụ thể nhằm ràng buộc trách nhiệm giữa các bên cùng thực hiện công việc một cách nghiêm túc và có hiệu quả.

Đối với những công trình xây dựng thuộc nguồn vốn của Nhà nớc thì cơ quan chủ quản chẳng hạn nh UBND Thành phố Hà Nội thờng không đứng ra chịu trách nhiệm về công trình mà họ giao toàn bộ quyền hạn và trách nhiệm cho một chủ đầu t nh Sở Giao thông công chính. Chủ đầu t này sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ để có đợc sản phẩm cuối cùng. Trong bối cảnh đó, chủ đầu t áp dụng mô hình O.D.C sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với cách quản lý hiện nay đang áp dụng trong xây dựng cơ bản.

Tóm lại, mối quan hệ giao nhận thầu này là một phơng thức quản lý chủ yếu có lợi cho chủ đầu t, đợc nhiều nơi trên thế giới áp dụng. Chúng tôi mạnh dạn đề xuất để Sở Giao thông công chính Hà Nội tham khảo áp dụng vào quá trình quản lý trong lĩnh vực xây lắp hiện nay. Trong mối quan hệ này trách nhiệm và quyền hạn của các bên đợc đề cập cụ thể, nên tránh đợc các tiêu cực, đồng thời chất lợng và thẩm mỹ của công trình đợc đảm bảo đúng ý đồ của ngời thiết kế và của chủ đầu t, hiệu quả của vốn đầu t xây dựng cơ bản sẽ đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu trong xây lắp ở sở gtcc hà nội (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w