Trong việc tìm kiếm thông tin về khách hàng đề nghị vay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 92 - 94)

5. Bố cục của luận văn

3.7.1.Trong việc tìm kiếm thông tin về khách hàng đề nghị vay

Bản chất của công tác thẩm định là việc tìm kiếm thông tin, qua đó đánh giá, phân tích và rút ra kết luận về việc đầu tƣ hay không đầu tƣ. Thông thƣờng có sự bất đối xứng giữa thông tin mà khách hàng có đƣợc về ngân hàng và ngân hàng có về khách hàng. Với một khách hàng mang một đề nghị vay vốn đến quầy ngân hàng, dƣờng nhƣ tất cả mọi thông tin mà cán bộ ngân hàng nghe đƣợc đều là những thông tin tốt đẹp. Về phía khách hàng xin vay, mục tiêu của họ là vay đƣợc vốn, và vì vậy những thông tin về bản thân họ hoặc tổ chức của họ đôi khi đƣợc mô tả theo mục đích mà khách hàng mong đợi. Đối với các cán bộ tín dụng, nhất là các cán bộ tín dụng chƣa có kinh nghiệm hoặc chƣa tiếp xúc nhiều với khách hàng lớn, dự án lớn, đôi khi thƣờng hay bị ngợp trƣớc những thông tin mà họ đƣợc nghe thấy. Các cán bộ này, hoang mang và gần nhƣ không biết phải bắt đầu từ đâu, chắt lọc lại những thông tin gì, hay nghi ngờ vào điểm nào mà khách hàng cung cấp.

Có một số loại thông tin mà trong qua trình làm việc với khách hàng, ngƣời cán bộ thẩm định cần quan tâm, tuy nhiên trong thực tế thƣờng đƣợc tìm hiểu một cách chiếu lệ hoặc ít đƣợc kiểm chứng:

- Lịch sử hình thành và phát triển của hộ vay vốn hoặc của doanh nghiệp. Ở đây cần có một số điểm mà ngƣời cán bộ cần quan tâm tìm hiểu:

+ Mối quan hệ giữa các thành viên nhƣ thế nào. Ai là ngƣời cầm cân nảy mực và có tiếng nói quyết định trong các vấn đề hệ trọng của hộ gia đình đó, doanh nghiệp đó.

+ Ai là ngƣời có sức mạnh tài chính trong tổ chức.

+ Ai là ngƣời nắm chuyên môn, kỹ thuật công nghệ chính trong việc triển khai dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nếu là doanh nghiệp, họ có là công ty gia đình không, liệu quan hệ gia đình có ảnh hƣởng chi phối nhƣ thế nào đến quyết định đầu tƣ dự án.

+ Họ đã có bao nhiêu thời gian để làm việc này.

- Cơ cấu tổ chức thực sự của doanh nghiệp, hộ gia đình vay vốn là nhƣ thế nào:

+ Họ có sự phân công công việc rõ ràng và mạch lạc không. Trách nhiệm và quyền lợi cùng với điều đó là gì.

+ Quản trị kinh doanh và quản trị tài chính của khách hàng vay có đƣợc coi trọng.

+ Họ đã bao giờ đối mặt với rủi ro hay chƣa. Các phƣơng án giải quyết những khả năng xấu trong hoạt động kinh doanh đã bao giờ đƣợc họ đề cập đến một cách nghiêm túc khi tiến hành thực hiện dự án.

Đôi khi vấn đề không nằm ở khách hàng trong việc tìm kiếm và nắm bắt thông tin mà vấn đề nằm ngay tại ngƣời cán bộ thẩm định. Họ cho rằng chỉ cần điền những thông tin đủ theo mẫu in sẵn hoặc đề cƣơng của báo cáo thẩm định chứ không cần đi sâu tìm hiểu và phân tích thấu đáo vấn đề. Có cán bộ nghĩ rằng họ đang làm giống với cái ngƣời đi trƣớc đã làm, và không cần thiết phải thay đổi cách làm đó.

Song cũng có những lý do khách quan mà ngƣời cán bộ thẩm định, có khi muốn cũng khó mà làm đƣợc. Đó là do hệ thống thông tin, hay nói cách khác là nguồn thông tin là thiếu và chƣa đủ độ tin cậy. Chẳng hạn chƣa có một kho dữ liệu đầy đủ về nhân thân của ngƣời vay, hay lịch sử phát triển, biến cố đã có của doanh nghiệp nào đó để khi cần ngƣời cán bộ thẩm định có thể tra cứu, thậm chí là mua. Hệ thống thông tin tín dụng CIC đã có song chỉ hạn hẹp về tình hình nhóm nợ, quan hệ tín dụng, và cũng chƣa đầy đủ. Điều đó làm cho ngƣời thẩm định có rất ít thông tin về khách hàng, đặc biệt nếu khách hàng là các tổng công ty lớn, hoạt động đa ngành, địa bàn hoạt động rộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 92 - 94)