5. Bố cục của luận văn
4.4.4. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
Hoạt động tín dụng theo dự án đầu tƣ mới chỉ tập trung tại Văn phòng NHNo&PTNT tỉnh và một vài chi nhánh ngân hàng loại 3 có quy mô lớn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
song các cán bộ làm công tác này hầu nhƣ chƣa đƣợc đào tạo bài bản, có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm còn ít ỏi trong thẩm định dự án đầu tƣ. Các đề xuất mà đề tài đƣa ra nhằm nâng cao chất lƣợng trong công tác thẩm định dự án là:
- Đánh giá quá trình cấp tín dụng theo dự án trong các năm qua, trong đó tập trung vào những điểm hạn chế trong công tác này. Từ đó rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục.
- Thành lập nhóm nghiên cứu chuyên đề thẩm định dự án đầu tƣ. Tổ chức đào tạo cho hạt nhân đƣợc lựa chọn tại các chi nhánh.
- Đối với các dự án lớn, kết hợp với các ngân hàng khác tổ chức thẩm định cho vay đồng tài trợ để tận dụng sức mạnh của các ngân hàng bạn và chia sẻ rủi ro trong đầu tƣ.
- Lập kế hoạch, có tiêu chí lựa chọn cán bộ trẻ, có năng lực chuyên môn, khả năng làm việc trên máy tính thành thạo, có khả năng làm việc nhóm tốt, năng động để làm công tác thẩm định dự án đầu tƣ.
- Có cơ chế khuyến khích kịp thời đối với các cán bộ làm công tác thẩm định, cho vay dự án.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Thẩm định dự án đầu tƣ có nền tảng lý thuyết rất phong phú, phức tạp song lại chƣa có bề dày kinh nghiệm và có tính ổn định tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên, nhất là khi phải tiếp cận các yếu tố mới trong thực tiễn của hoạt động kinh doanh đối với các dự án đầu tƣ với đối tƣợng đầu tƣ đa dạng và quy mô từ nhỏ đến lớn, với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Thực tế hoạt động kinh doanh ngày càng đặt ra yêu cầu cao về chất lƣợng thẩm định. Bản thẩm định có chất lƣợng đánh giá đúng đắn tình pháp lý, khả năng thực hiện dự án của chủ đầu tƣ, tính khả thi của dự án, xác định nguồn vốn đầu tƣ và thời gian hoàn trả vốn vay vv…giúp xác định chính xác dự án nào có thể đầu tƣ, dự án nào không thể đầu tƣ, nói cách khác là giúp việc đƣa ra quyết định bỏ vốn đúng, giảm thiểu rủi ro trong việc cấp tín dụng.
Một dự án cho dù đƣợc tiến hành cẩn thận đến đâu cũng vẫn mang tính chủ quan của ngƣời soạn thảo và chủ đầu tƣ. Do vậy, để đảm bảo tính khách quan của dự án cần có cái nhìn đánh giá thực sự nghiêm túc, sâu sắc của ngƣời làm công tác thẩm định.
Do vậy, đề tài đã mạnh dạn đi sâu vào một số vần đề then chốt của phƣơng pháp, quy trình, nội dung thẩm định dự án tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên nhằm mục đích tổng hợp, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện.
Ngoài phần thẩm định những chỉ tiêu định lƣợng nhƣ tính toán các chỉ tiêu tài chính nhƣ NPV, IRR, BEP vv…cần quan tâm thẩm định các chỉ tiêu định tính nhƣ kinh nghiệm, khả năng quản lý, khả năng tổ chức và vận hành vv… của chủ đầu tƣ. Những thông tin thu thập qua các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các hiệp hội, các ngân hàng khác…cũng giúp ích rất nhiều trong quá trình thẩm định một dự án đầu tƣ.
Đề tài cũng đã đánh giá khái quát và phân tích một số khía cạnh, nêu ra một số điểm mạnh cũng nhƣ một số mặt còn hạn chế trong công tác thẩm định và cho vay theo dự án đầu tƣ tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên, từ đó đƣa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ra một số giải pháp, đề xuất và kiến nghị với mong muốn hoạt động thẩm định và cho vay theo dự án đầu tƣ của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đƣợc tốt hơn trong thời gian tới.
Do trình độ hạn chế của ngƣời viết đối với lĩnh vực này, kể cả trong lý thuyết và thực tiễn nên nội dung của đề tài cũng chỉ mới đáp ứng đƣợc một số mặt cơ bản cần thiết. Kính mong đƣợc thấy giáo hƣớng dẫn, các đồng nghiệp và ngƣời đọc góp ý, chính sửa nhằm hoàn thiện để đề tài có thể áp dụng đƣợc trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thu hút đầu tƣ đến năm 2011, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên.
2. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, báo cáo chuyên đề tín dụng và kinh doanh ngoại hối, báo cáo chuyên đề tài chính kế toán NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên các năm 2009, 2010, 2011.
3. Chi cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011.
4. Harold Bierman, JR- Saymour Smidt, Quyết định dự toán vốn đầu tƣ, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1995.
5. Khoa đầu tƣ- Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình lập dự án đầu tƣ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 2012.
6. Luật dân sự 2005
7. Luật doanh nghiệp 2005
8. Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
9. Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm.
10. Vũ Công Tuấn, Thẩm định dự án đầu tƣ, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 1998.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
1. THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC HỎI
1.1. Họ và tên:……… 1.2. Vị trí công tác:……… 1.3. Đơn vị công tác:……… 1.4. Trình độ chuyên môn: □ Tiến sĩ. □ Thạc sĩ. □ Đại học. □ Cao đẳng. □ Trung cấp. □ Khác.
1.5. Chuyên ngành đào tạo.
□ Kế toán.
□ Quản trị kinh doanh.
□ Tài chính- ngân hàng. □ Kinh tế. □ Khác. 1.6. Giới tính. □ Nam. □ Nữ.
2. ĐÁNH GIÁ VỀ TRÌNH ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA CÁN BỘ.
- Hỏi nhận thức về lý thuyết thẩm định dự án đầu tƣ. - Hỏi về kinh nghiệm thẩm định dự án đầu tƣ.
- Hỏi về quy trình thẩm định dự án đầu tƣ. - Hỏi về nội dung thẩm định dự án đầu tƣ.
3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ.
- Hỏi về phƣơng thức tiếp cận để thẩm định dự án đầu tƣ. - Hỏi về cách thức thẩm định dự án đầu tƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Hỏi về kỹ thuật trong thẩm định dự án đầu tƣ.
- Hỏi về những khó khăn trong hoạt động thẩm định, cho vay theo dự án đầu tƣ.
- Hỏi về đánh giá rủi ro trong thẩm định, cho vay theo dự án đầu tƣ. 3.1. Anh/ chị cho nhận xét về quy trình thẩm định dự án đầu tƣ.
Còn hạn chế Chƣa phù hợp Tƣơng đối phù hợp Phù hợp Tại NHNo&PTNT tỉnh Sự phối hợp giƣa các phòng ban của NHNo&PTNT tỉnh Giữa chi nhánh và NHNo&PTNT tỉnh
3.2. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về khả năng thẩm định của cán bộ thẩm định tại chi nhánh.
Yếu Trung bình Khá Tốt
Trong việc tìm kiếm, khai thác thông tin
Trong việc phân tích, đánh giá dự án
Trong việc tính toán tài chính của dự án
Trong việc phân tích thị trƣờng sản phẩm dự án Trong việc xem xét tính pháp lý của ngƣời vay và dự án
Trong việc đánh giá công nghệ của dự án
Trong việc thẩm định tài sản bảo đảm của dự án Trong việc đánh giá rủi ro của dự án
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.3. Anh/ chị đánh giá chất lƣợng bản báo cáo thẩm định và hồ sơ cho vay theo dự án đầu tƣ tại chi nhánh.
Còn hạn chế
Trung bình Khá Tốt Báo cáo thẩm định
Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng bảo đảm tiền vay Hồ sơ khác
3.4. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về đội ngũ cán bộ thẩm định và mô hình thẩm định dự án đầu tƣ tại chi nhánh.
Còn hạn chế Chƣa phù hợp lắm Tƣơng đối phù hợp Phù hợp Tại NHNo&PTNT tỉnh Tại chi nhánh loại 3