Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 99 - 100)

5. Bố cục của luận văn

3.8.2.Nguyên nhân chủ quan

- Hiện tại, tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đã thành lập phòng thẩm định chuyên trách, tại các chi nhánh có lựa chọn một số cán bộ làm công tác thẩm định dự án. Tuy nhiên, các cán bộ này hầu hết đƣợc lựa chọn thông qua nhận định của lãnh đạo tại đơn vị sau một thời gian công tác chứ chƣa có sự đánh giá cụ thể đáp ứng yêu cầu về thẩm định dự án hoặc hoàn thành các đợt tập huấn, có đánh giá, kiểm tra chuyên môn một cách bài bản xem đã đáp ứng đủ khả năng thực hiện thẩm định dự án hay chƣa. Vì vậy, nhiều cán bộ vẫn rất lúng túng trong quá trình thẩm định dự án.

- Đã có quy định khá rõ trên văn bản về việc thẩm định các khoản vay vƣợt quyền phán quyết của các chi nhánh. Đó là sau khi chi nhánh thẩm định xong thì chuyển hồ sơ lên phòng chuyên đề để tái thẩm định. Rất nhiều khi, do khả năng kỹ thuật thẩm định còn hạn chế nên cán bộ thẩm định tại chi nhánh mắc nhiều lỗi, hoặc bản thẩm định không đầy đủ, kéo dài thời gian. Quá trình tái thẩm định lại yêu cầu chủ đầu tƣ phải hoàn thiện, bổ sung, sửa chữa thêm làm ảnh hƣởng đến thời gian triển khai dự án của chủ đầu tƣ.

- Khả năng tự học hỏi nghiên cứu của ngƣời cán bộ trực tiếp thẩm định còn hạn chế. Nhiều cán bộ chƣa có tính chủ động trong công việc, làm việc còn rập khuôn, máy móc, chƣa có thói quen làm việc nhóm trong khi khối lƣợng thẩm định một dự án là khá lớn và phải tham khảo, nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cơ quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI NHNo&PTNT TỈNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 99 - 100)