5. Bố cục của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Lựa chọn điểm nghiên cứu là vấn đề quan trọng, bởi vì điểm nghiên cứu ảnh hƣởng khách quan tới kết quả phân tích và mang tính đại diện cho toàn bộ địa bàn nghiên cứu và lĩnh vực nghiên cứu.
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên là một ngân hàng lớn trên địa bàn. Mặc dù hệ thống mạng lƣới các phòng giao dịch chƣa đƣợc rộng khắp so với các ngân hàng bạn nhƣ: Ngân hàng TMCP Công thƣơ
ng này.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá đƣợc thu thập từ hai nguồn: (i) số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo, các kết quả nghiên cứu, các số liệu đã đƣợc công bố chính thức của các cơ quan, tổ chức; các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo, luận văn, các website. (ii) số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra trực tiếp bằng việc sử dụng bảng hỏi.
2.2.2.1. Thu thập số liệu đã công bố
Thu thập và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan thống kê trung ƣơng, Ngân hàng Nhà nƣớc, các Ngân hàng thƣơng mại, các viện nghiên cứu, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học, luận văn đã đƣợc công bố, các nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc, các tài liệu do Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên, các cơ quan của tỉnh Thái Nguyên với các số liệu và đánh giá tình hình hoạt động của ngành ngân hàng và các vấn đề liên quan đến phát triển dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại.
2.2.2.2. Thu thập số liệu mới
Đƣợc thu thập trực tiếp từ đối tƣợng khách hàng thông qua các cuộc điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi, các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh định kỳ của đơn vị.
- Mẫu điều tra: Khảo sát đƣợc thực hiện điều tra khảo sát toàn bộ nền khách hàng có sử dụng bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên trong giai đoạn 2011 - 2013 (100 khách)
- Mục tiêu của cuộc khảo sát: Cuộc khảo sát nhằm đánh giá khách quan về dịch vụ bảo lãnh của BIDV Thái, đồng thời đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng và những nhân tố tác động, chi phối đến việc phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên. Từ đó nghiên cứu, tìm ra giải pháp để phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên.
- Phƣơng pháp thực hiện
- Chọn mẫu điều tra: Áp dụng mẫu toàn bộ, tiến hành lựa chọn các khách hàng có quan hệ bảo lãnh với BIDV Thái Nguyên
Bảng 2.1. Phân bố khách hàng điều tra theo khu vực
Khu vực điều tra Số lƣợng khách hàng Tỷ lệ (%) Tổng số Doanh nghiệp Cá nhân
Tổng số 100 93 7 100
TP Thái Nguyên 83 76 7 83
Các huyện và thị xã
+ Khách hàng cá nhân: Các cá nhân đƣợc lựa chọn điều tra là toàn bộ các khách hàng có sử dụng dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên. Tại BIDV Thái Nguyên cho đến thời điểm 31/12/2013 có 7 khách hàng cá nhân toàn bộ đối tƣợng khách hàng này đều kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ thƣờng là các đại lý kinh doanh lớn về các mặt hàng tiêu dùng và có địa bàn hoạt động tại thành phố Thái Nguyên.
+ Khách hàng là doanh nghiệp: Bao gồm 93 doanh nghiệp các doanh nghiệp đƣợc phân ra theo: (i) Loại hình: Doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN), cổ phần (CTCP), doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN), công ty trách nhiệm hữu hạn (CT TNHH); (ii) Thời gian sử dụng dịch vụ tại BIDV Thái Nguyên; (iii) Lĩnh vực kinh doanh. Số lƣợng và tỷ lệ cơ cấu nhƣ sau:
Bảng 2.2. Phân loại doanh nghiệp điều tra theo loại hình và thời gian sử dụng dịch vụ
Tiêu chí
Loại hình DN Thời gian SD dịch vụ DNTN CTCP DNNN CT TNHH Khác < 1 năm 1 - 3 năm Trên 3 năm Số mẫu 9 40 9 32 3 8 13 72 Tỷ lệ (%) 9,68 43,01 9,68 34,41 3,23 8,60 13,98 77,45
Nguồn: BIDV Thái Nguyên
Trong số 93 khách hàng doanh nghiệp đƣợc điều tra có 35 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ (37,63%); 7 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp (7,53%); 46 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng (49,46%); và 5 doanh nghiệp thuộc các ngành khác (5,38%). Đây cũng chính là cơ cấu khách hàng bảo lãnh theo lĩnh vực kinh doanh tại BIDV Thái Nguyên.
- Nội dung phiếu điều tra:
Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ: (i) Phần thông tin chung với các câu hỏi nhằm phân loại đối tƣợng khách hàng, thời gian quan hệ với BIDV và những đánh giá chung nhất của khách hàng; (ii) Phần đánh giá của
khách hàng với các câu hỏi nhằm đánh giá về tính đa dạng của sản phẩm, nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên, cũng nhƣ đánh giá của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ bảo lãnh của BIDV Thái Nguyên, (iii) Phần thông tin khách hàng với các nội dung về: nghề nghiệp / ngành nghề kinh doanh (đối với cá nhân) và lĩnh vực kinh doanh, loại hình doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp).
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin
- Từ các số liệu thu thập đƣợc ta tiến hành phân tích, chọn lọc các yếu tố cần thiết để tổng hợp thành các số liệu hợp lý có cơ sở khoa học.
- Các phƣơng pháp tổng hợp:
+ Phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.
+ Xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành trên máy tính bằng các phần mềm Excel và phần mềm ứng dụng liên quan.
+
tin đ ...
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin
2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội vào việc mô tả sự biến động, cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế - xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để tính, đánh giá các kết quả nghiên cứu từ các phiếu điều tra.
2.2.4.2. Phương pháp phân tích SWOT
Sử dụng mô hình phân tích SWOT để đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ bảo lãnh, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao và phát triển thƣơng hiệu BIDV tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Lý thuyết về mô hình SWOT nhƣ sau:
Điểm mạnh (Strengths - S) Điểm yếu (Weaknesses - W) Cơ hội (Opportunities - O) Thách thức (Threats - T)
- Điểm mạnh: Những yếu tố lợi thế của BIDV Thái Nguyên có thể phát triển dịch vụ bảo lãnh
- Điểm yếu: Những yếu kém hạn chế tồn tại ảnh hƣởng đến việc phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên.
- Cơ hội: Những thuận lợi do môi truờng bên ngoài mang lại cho BIDV Thái Nguyên trong việc phát triển dịch vụ bảo lãnh.
- Thách thức: Những trở ngại cho việc phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên.
2.2.4.3. Phương pháp so sánh
Thông qua số bình quân, tần suất, số tối đa, tối thiểu. Phƣơng pháp thống kê so sánh gồm cả so sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tƣợng, sự vật theo thời gian và không gian. Sau khi tính toán số liệu ta tiến hành so sánh theo thời gian, so sánh ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ bảo lãnh giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn với nhau từ đó đánh giá thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên.
2.2.4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Sử dụng các tài liệu có liên quan, lấy ý kiến chuyên gia trong quá trình phân tích đánh giá để tìm ra đƣợc những kết luận chính xác và khoa học.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhóm chỉ tiêu đánh giá nhƣ sau:
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô dịch vụ bảo lãnh
+ Số dƣ bảo lãnh: Số dƣ bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Đây là chỉ tiêu mang tính thời điểm. Sự gia tăng hoặc sụt giảm của chỉ tiêu này cho thấy sự gia tăng hoặc sụt giảm của hoạt động bảo lãnh ngân hàng so với thời điểm so sánh.
So sánh số dƣ này qua các năm chúng ta có thể thấy đƣợc mức tăng trƣởng hay sụt giảm đối với dịch vụ này
+ Doanh số bảo lãnh: Doanh số bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh phát sinh trong một thời kỳ nhất định. Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động bảo lãnh của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định.
Chỉ tiêu này phản ảnh rõ hơn quy mô của dịch vụ này, so so sánh qua các năm chúng ta thấy đƣợc rõ hơn mức tăng trƣởng hay sụt giảm
+ Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh: Số lƣợng khách hàng có sử dụng dịch vụ bảo lãnh trong một thời kỳ nhất định định.
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh gia sự tăng trưởng thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh
Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh là một trong các chỉ tiêu quan trọng trong thu nhập từ hoạt động dịch vụ ngoài lãi vay của ngân hàng và có tính chất đánh giá bao trùm hơn cả trong các chỉ tiêu định lƣợng.
Nó phản ảnh khả năng sinh lời của hoạt động bảo lãnh. Nguồn thu này đến từ phí mà bên đƣợc bảo lãnh phải trả cho NHTM khi sử dụng dịch vụ này. Bên cạnh việc phản ánh tình hình hoạt động bảo lãnh, chỉ tiêu này còn phản ánh chính sách phí của ngân hàng.
Tuy nhiên, để đánh giá toàn diện, ngoài số liệu tuyệt đối còn phải xem xét thu nhập từ hoạt động bảo lãnh trong mối quan hệ tƣơng quan với thu nhập từ hoạt động khác của ngân hàng.
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bảo lãnh trên tổng thu
dịch vụ (%)
=
Thu nhập từ hoạt động
bảo lãnh × 100
Tổng thu dịch vụ
Chỉ tiêu này thể hiện vị trí của hoạt động bảo lãnh trong toàn bộ các hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Tỷ trọng này càng lớn càng chứng tỏ tầm quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng
2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá thị phần bảo lãnh
+ Thị phần số dƣ bảo lãnh cuối kỳ qua các năm của BIDV Thái Nguyên so sánh với các TCTD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Thị phần số dƣ BL của BIDV TN trêntổng số
dƣ BL (%)
=
Dƣ bảo lãnh tại BIDV TN
× 100% Dƣ bảo lãnh của các TCTD
+ Thị phần doanh số phát hành dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Thái Nguyên trong năm so với các TCTD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Thị phần doanh số BL của BIDV TN tổng số dƣ
bảo lãnh (%)
=
Doanh số lãnh tại BIDV TN
× 100% Doanh số bảo lãnh của các TD
Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ chiếm lĩnh thị trƣờng trong việc cung cấp sản phẩm bảo lãnh
2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự đa dạng hóa các sản phẩm bảo lãnh
- Các loại hình bảo lãnh cung cấp cho khách hàng phản ánh mức độ đa dạng về sản phẩm. Điều này thể hiện sự quan tâm trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh của NHTM. Các loại hình bảo lãnh cung cấp càng phong phú, hoạt động bảo lãnh càng phát triển và ngƣợc lại.
- Tính đa dạng của sản phẩm bảo lãnh còn đƣợc thể hiện qua sự đánh giá của khách hàng qua kết quả điều tra
2.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo lãnh
Các chỉ tiêu này đƣợc thể hiện qua kết quả điều tra khảo sát
+ Thời gian xử lý công việc: đƣợc đánh giá theo các mức độ rất nhanh, nhanh, bình thƣờng, chậm
+ Quy trình bảo lãnh (hồ sơ, thủ tục): đƣợc đánh giá theo các mức độ quá phức tạp, phức tạp, bình thƣờng, đơn giản, rất đơn giản
+ Khả năng tƣ vấn của cán bộ ngân hàng: đƣợc đánh giá theo các mức độ rất tốt, tốt, bình thƣờng, có tƣ vấn nhƣng chƣa thỏa mãn, chƣa tƣ vấn
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu của dịch vụ: đƣợc đánh giá theo các mức độ rất tốt, tốt, bình thƣờng, chƣa đáp ứng
+ Mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ: đƣợc đánh giá theo các mức độ rất hài lòng, hài lòng, bình thƣờng, chƣa hài lòng
+ Đầu tƣ ứng dụng công nghệ quản lý: đƣợc đánh giá theo các mức độ rất hiện đại, hiện đại, bình thƣờng, lạc hậu, rất lạc hậu
2.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ kiểm soát rủi ro trong dịch vụ bảo lãnh
- Số dƣ bảo lãnh ngân hàng phải trả thay: Đây số tiền NHTM đã trả thay cho khách hàng do khách hàng không thực hiện đúng cam kết với bên nhận bảo lãnh (bên thụ hƣởng bảo lãnh). Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng của hoạt động bảo lãnh của ngân hàng trong khâu thẩm định, đánh giá khách hàng, phản ánh độ rủi ro trong hoạt động cấp bảo lãnh của ngân hàng
Các NHTM luôn chú ý kiểm soát chỉ tiêu này bởi số dƣ bảo lãnh phải trả thay gia tăng cho thấy chất lƣợng công tác thẩm định trong hoạt động bảo lãnh không đƣợc tốt cũng nhƣ rủi ro và nguy cơ tổn thất cho NHTM sẽ phát sinh.
Tỷ lệ bảo lãnh ngân hàng trả thay (%) =
Dƣ bảo lãnh NH trả thay
× 100% Số dƣ bảo lãnh
Tỷ lệ bảo lãnh ngân hàng phải trả thay thấp hoặc bằng không biểu hiện hoạt động bảo lãnh có chất lƣợng.
- Dƣ nợ quá hạn phát sinh từ dịch vụ bảo lãnh:
Khi ngân hàng trả thay cho khách hàng, ngân hàng sẽ thực hiện cho vay bắt buộc (nhận nợ bắt buộc) đối với số tiền đã trả thay. Dƣ nợ này nếu nhƣ khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng, sẽ trở thành nợ quá hạn. Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng của hoạt động bảo lãnh, các NHTM luôn chú ý không để phát sinh chỉ tiêu này bởi dƣ nợ bảo lãnh quá hạn xuất hiện cho thấy chất lƣợng công tác thẩm định trong hoạt động bảo lãnh không đƣợc tốt cũng nhƣ rủi ro và nguy cơ tổn thất cho NHTM là rất lớn.
Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn
(%) =
Dƣ bảo lãnh NH trả thay
× 100% Số dƣ bảo lãnh
Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn không phát sinh biểu hiện hoạt động bảo lãnh có chất lƣợng.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI BIDV THÁI NGUYÊN
3.1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên và điều kiện kinh tế của tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km².
Thái Nguyên thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, một vùng đƣợc coi là nghèo và chậm phát triển nhất tại Việt Nam. Mặc dù vậy kinh tế Thái Nguyên đang dần chuyển sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng nông nghiệp đang giảm dần. Thái Nguyên có tổ hợp Gang Thép đƣợc thành lập năm 1959, là nơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép. Tỉnh đã đƣợc Chính Phủ chấp thuận để hình thành nhiều khu công nghiệp là KCN Sông Công I; KCN Yên Bình I, KCN Tây Phổ Yên; KCN Điềm Thuỵ và KCN Quyết Thắng đều tập trung ở khu vực trung-nam của tỉnh. Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phƣơng trên địa bàn tỉnh.
Cách đây vài năm, Thái Nguyên vẫn còn giữ một vị trí rất khiêm tốn trên bản đồ kinh tế cả nƣớc. Cho dù nằm kề Hà Nội và sở hữu rất nhiều tiềm năng từ khoáng sản, nông sản đến du lịch, Thái Nguyên vẫn “bƣớc chậm”. Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Thái Nguyên đạt trung