5. Kết cấu luận văn
4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự
nghiệp môi trƣờng của Quảng Ninh
Nhƣ đã phân tích ở trên nguồn tài chính hiện nay của tỉnh Quảng Ninh cho công tác BVMT vẫn là nguồn chi từ NSNN trong đó chủ yếu là nguồn KPSNMT. Tuy nhiên, do nguồn chi SNMT là nguồn chi thƣờng xuyên, nên không thể giải quyết đƣợc hết các vấn đề môi trƣờng ở Quảng Ninh đặc biệt là giải quyết hậu quả ONMT do hoạt động khai thác than nhiều năm để lại. Mặc dù đã có sự quan tâm của các cấp, các ngành của Quảng Ninh đối với việc thực hiện yêu cầu của Nhà nƣớc về bảo đảm tỷ lệ chi SNMT tăng dần theo tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Tuy nhiên tỷ lệ % nguồn KPSNMT chỉ chiếm 28,79% so với tổng các nguồn kinh phí đầu tƣ cho MT trên địa bàn Quảng Ninh. Điều này cho thấy để giải quyết tốt các vấn đề MT cần phải sử dụng hiệu quả tất cả các nguồn tài chính có thể huy động đƣợc trong đó có nguồn KPSNMT là việc làm hết sức cần thiết.
Tác giả đề xuất một số giải pháp pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng KPSNMT tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới nhƣ sau:
4.3.1. Tăng tỷ lệ chi sự nghiệp môi trường
Theo nhƣ phân tích cho thấy mức phân bổ KPSNMT của Quảng Ninh không ổn định qua các năm, để ổn định tỷ lệ phân bổ hàng năm ở Quảng Ninh, tác giả đề xuất tăng ổn định tỷ lệ chi SNMT của Quảng Ninh là 2% tổng chi NSNN của tỉnh hàng năm và tăng theo tỷ lệ mà Chính phủ yêu cầu khi có điều chỉnh, với các lý do sau:
- Phù hợp với đề xuất của Bộ TN&MT. Hiện nay, Bộ TN&MT cũng đang nghiên cứu, xem xét đề nghị Chính phủ tăng tỷ lệ chi SNMT lên 2% hoặc 3% đề phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và BVMT trong giai đoạn tới.
- Phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Ninh là phát triển nhanh và bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng "từ tăng trƣởng nâu sang tăng trƣởng xanh", trong đó vai trò của môi trƣờng là trụ cột thứ ba trong PTBV ngày càng đƣợc Quảng Ninh quan tâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tăng mức chi đồng nghĩa với việc các nhiệm vụ chi theo quy định sẽ đƣợc quan tâm thực hiện, các vấn đề môi trƣờng bức xúc của Quảng Ninh cũng sẽ đƣợc giải quyết triệt để hơn.
4.3.2. Tăng cường huy động các nguồn tài chính từ cộng đồng, doanh nghiệp (huy động nguồn xã hội hoá)
Theo phân tích ở trên, KPSNMT là một nguồn chi thƣờng xuyên đƣợc phân bổ với tỷ lệ không cao và trong thời gian qua Quảng Ninh sử dụng nguồn kinh phí này còn chƣa hiệu quả. Tuy nhiên, nguồn chi này và nguồn phí BVMT đối với khai thác khoảng sản vẫn là nguồn tài chính chủ yếu và quan trọng cho công tác BVMT của Quảng Ninh. Mặt khác, các vấn đề môi trƣờng bức xúc của Quảng Ninh ngày càng gia tăng nên việc chỉ sử dụng một vài nguồn tài chính cho hoạt động BVMT sẽ không đem lại hiệu quả cao. Nên việc tăng cƣờng huy động các nguồn tài chính từ cộng đồng (nguồn huy động xã hội hoá) là một việc làm hết sức cần thiết và cũng phù hợp với nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm hay ngƣời sử dụng phải trả tiền (nguyên tắc PPP), nguồn xã hội hoá huy động càng cao, kết hợp với nguồn chi từ NSNN để sử dụng vì mục tiêu BVMT sẽ một mặt tăng cƣờng nguồn tài chính nói chung và mặt khác sẽ giúp sử dụng nguồn chi SNMT hiệu quả hơn thông qua giảm bớt tính chất phân tán hay quá tập trung nguồn chi này cũng nhƣ giúp đạt ngƣỡng đầu tƣ cần thiết cho từng nhiệm vụ chi SNMT.
4.3.3. Ban hành các văn bản quy định về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường cụ thể tại địa phương môi trường cụ thể tại địa phương
(1) Ban hành “Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”
Đề nghị tỉnh Quảng Ninh căn cứ vào các văn bản hƣớng dẫn và tình hình thực tế công tác quản lý BVMT của tỉnh ban hành “Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. Trong đó tập trung:
- Phân bổ cụ thể tỷ lệ chi KPSNMT giữa cấp tỉnh/cấp huyện/cấp xã, giữa các cấp huyện (huyện/ thị xã/ thành phố).
- Căn cứ vào tình hình quản lý và bảo vệ môi trƣờng của Tỉnh có thể bổ sung các nhiệm vụ chi phù hợp với quy định của Pháp luật mà chƣa nêu trong TTLT 45.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xây dựng quy trình rõ ràng về việc lập dự toán, hạch toán kế toán, đề cƣơng nhiệm vụ.
- Phân định rõ vai trò của cơ quan Tài chính và cơ quan TN&MT trong việc tham mƣu quản lý và sử dụng KPSNMT.
(2) Ban hành cơ chế điều hành ngân sách hàng năm
Để điều hành hoạt động thu, chi ngân sách của tỉnh, UBND tỉnh đều ban hành quyết định về cơ chế điều hành ngân sách hàng năm; đặc biệt theo Quyết định số 3516/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh “về sửa đổi, bổ sung cơ chế điều hành ngân sách năm 2013”; theo đó:
- Ngân sách tỉnh thực hiện chi SNMT:
Hoạt động của hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng; Đánh giá hiện trạng và các tác động của môi trƣờng địa phƣơng; Xây dựng và duy trì hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trƣờng; điều tra, khảo sát đánh giá tình hình ô nhiễm; Xử lý các cơ sở gây ONMT nghiêm trọng trên địa bàn toàn tỉnh; Xử lý, chôn lấp, kiểm soát các nguồn thải và các điểm ONMT tồn lƣu; Xử lý rác thải tại các cơ sở y tế, trƣờng học thuộc tỉnh quản lý; Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn đa dạng sinh học; Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng trên địa bàn tỉnh; Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trƣờng; Hỗ trợ trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom rác thải sinh hoạt; Đối ứng cho các dự án hợp tác quốc tế BVMT cấp tỉnh; Xây dựng Chiến lƣợc, Quy hoạch, Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn toàn tỉnh; Hỗ trợ các nhiệm vụ BVMT theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; Công tác thanh tra, kiểm tra, khen thƣởng; Hỗ trợ Quỹ bảo vệ môi trƣờng,…
- Ngân sách cấp huyện thực hiện chi SNMT:
Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố; Xử lý rác thải tại các cơ sở y tế trƣờng học thuộc cấp huyện quản lý; Đảm bảo vệ sinh các công trình công cộng nhƣ công viên, vƣờn hoa, cây xanh vỉa hè, cống rãnh thoát nƣớc; Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về MT cấp huyện; Công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật về MT; Công tác thanh tra, kiểm tra, khen thƣởng,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua phân tích những bật cập trong phân bổ vốn của tỉnh đối với nguồn KPSNMT nhƣ trên, tác giả thấy rằng cần phải có quy định cụ thể hóa về tỷ lệ phân bổ giữa các cấp ngân sách ở địa phƣơng làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dự toán và phân bổ KPSNMT.
Tác giả đề xuất mức phân bổ nhƣ sau:
(1). Phân bổ cho khối tỉnh, khối huyện và khối xã theo tỷ lệ 15/80/5. Với các lý do sau:
- Các vấn đề môi trƣờng mang tính chất liên ngành, liên huyện nên cần tăng tỷ lệ phân bổ kinh phí cho cấp tỉnh.
- Đề giải quyết các vấn đề môi trƣờng thì cần có sự chung tay góp sức của tất cả các cấp các ngành không chỉ cấp tỉnh, cấp huyện hay cấp xã nói riêng, nên cần phân bổ kinh phí cho cả 3 cấp.
- Để thực hiện đƣợc các nhiệm vụ chi nhƣ đã đề xuất nhƣ trên, cấp nào cũng cần phải có ngân sách.
(2). Phân bổ trong khối huyện theo tỉ lệ sau:
Bảng 4.1: Dự kiến tỷ lệ phân bổ KPSNMT cho cấp huyện của Quảng Ninh
TT Địa phƣơng Tỷ lệ phân bổ (%) Lý do phân bổ Tổng số 100 1 10
- Địa phƣơng tự cân đối thu chi nên đã dành một phần kinh phí cho hoạt động BVMT.
- Thành phố trọng điểm của tỉnh.
- Có di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long cần phải bảo vệ.
- Có nhiều hoạt động công nghiệp đặc biệt là hoạt động khai thác than.
- Có nguồn phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
2 7
- Địa phƣơng tự cân đối thu chi nên đã dành một phần kinh phí cho hoạt động BVMT.
- Có vƣờn quốc gia Bái Tử Long cần phải bảo vệ. - Có nhiều hoạt động công nghiệp đặc biệt là hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Địa phƣơng Tỷ lệ phân bổ (%) Lý do phân bổ động khai thác than.
- Có nguồn phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
3 7
- Địa phƣơng tự cân đối thu chi nên đã dành một phần kinh phí cho hoạt động BVMT.
- Có khu di tích Yên Tử tâm linh cần đƣợc bảo vệ. - Có nhiều hoạt động công nghiệp đặc biệt là hoạt động khai thác than.
- Có nguồn phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
4 11
- Địa phƣơng tự cân đối thu chi nên đã dành một phần kinh phí cho hoạt động BVMT.
- Là thành phố biên giới giáp Trung Quốc diễn ra nhiều hoạt động tạm nhập tái xuất, có thể xảy ra các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng xuyên biên giới.
- Nguồn thu phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản thấp.
5 7
- Là huyện sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. - Có nguồn phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
6 Thị xã
Quảng Yên 10
- Đặc điểm địa hình trũng có nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng tồn tại lâu dài chƣa khắc phục đƣợc.
- Lối sống của ngƣời dân ở nhiều khu vực còn lạc hậu.
7 7
- Là huyện sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. - Quy hoạch phát triển công nghiệp đang trong quá trình hoàn thiện chƣa có nhiều đầu tƣ.
- Có nguồn phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
8 10
- Phát triển thành đặc khu kinh tế của tỉnh. Nên cần có nhiều đầu tƣ về hạ tầng, môi trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Địa phƣơng Tỷ lệ phân bổ (%) Lý do phân bổ
- Hạn chế về nguồn phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
9 5 - Tuy hạn chế về nguồn phí bảo vệ môi trƣờng đối với
hoạt động khai thác khoáng sản hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trƣờng. Nhƣng chƣa có nhiều vấn đề môi trƣờng phát sinh.
10 5
11 5
12 5
13 5
14 6 Là huyện đảo nên việc giải quyết các vấn đề môi
trƣờng có tính đặc thù.
4.3.5. Xây dựng quy trình quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường
Từ những phân tích trên, tác giả đề xuất một quy trình quản lý và sử dụng KPSNMT cho tỉnh Quảng Ninh nhƣ sau:
Bƣớc 1: Căn cứ chỉ tiêu Bộ Tài chính giao, căn cứ các nhiệm vụ BVMT ƣu tiên của Tỉnh; căn cứ dự toán thu chi ngân sách của Tỉnh, Sở Tài chính phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chủ động đề xuất phân bổ số chi SNMT của địa phƣơng (không dƣới 2% tổng chi NSNN theo phƣơng án đề xuất thay đổi tỷ lệ chi) trình UBND tỉnh thông báo cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc.
Bƣớc 2: Trên cơ sở các nhiệm vụ chi SNMT ƣu tiên theo phân cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) đƣợc UBND tỉnh ban hành trong Quyết định về cơ chế điều hành ngân sách của tỉnh hàng năm và căn cứ hƣớng dẫn của Bộ TN&MT, Bộ Tài chính về xây dựng Kế hoạch BVMT và dự toán ngân sách năm sau. Sở TN&MT có văn bản hƣớng dẫn cụ thể đối với các ngành, địa, phƣơng (gọi chung là đơn vị) về xây dựng Kế hoạch BVMT và lập dự toán ngân sách SNMT hàng năm. Thời gian thực hiện từ tháng 6 hoặc tháng 7 hàng năm.
Bƣớc 3: Đơn vị có nhu cầu sử dụng KPSNMT lập đề cƣơng, dự toán các nhiệm vụ chi gửi cơ quan TN&MT, cơ quan Tài chính xem xét, tổng hợp.
Bƣớc 4: Cơ quan TN&MT cấp tỉnh tổng hợp danh mục các chƣơng trình, nhiệm vụ, dự án đề xuất sử dụng KPSNMT của các đơn vị vào Kế hoạch bảo vệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
môi trƣờng và Dự toán ngân sách năm sau. Và chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ rà soát các nhiệm vụ chi và định hƣớng ƣu tiên về BVMT trong cơ chế điều hành ngân sách của Tỉnh, căn cứ lập dự toán. Sau đó trình UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ Môi trƣờng trong đó có kèm theo phê duyệt danh mục chƣơng trình, nhiệm vụ, dự án sử dụng KPSNMT năm sau (đây đƣợc coi là chủ trƣơng của UBND tỉnh cho việc lập đề cƣơng chƣơng trình, nhiệm vụ, dự án). Thời gian đề nghị phê duyệt trong tháng 8 hàng năm.
Bƣớc 5. Đơn vị căn cứ danh mục chƣơng trình, nhiệm vụ, dự án sử dụng KPSNMT đƣợc duyệt trong Kế hoạch Bảo vệ Môi trƣờng lập dự án đầu tƣ (đối với dự án đầu tƣ) hoặc chƣơng trình, nhiệm vụ chi tiết (đối với các chƣơng trình tuyên truyền, phố biến pháp luật, nhiệm vụ chi thẩm định, cấp phép,...) trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định của Luật NSNN. Thời gian thực hiện bƣớc này phụ thuộc vào tính chất của từng nhiệm vụ dự án, nên có thể dài hoặc ngắn tuỳ theo. Dự kiến thời gian thực hiện bƣớc này từ tháng 9 đến tháng 11.
Bƣớc 6. Sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, Đơn vị gửi hồ sơ kèm theo quyết định phê duyệt về Sở TN&MT và Sở Tài chính. Sở TN&MT là chủ trì tổng hợp danh mục đề nghị phân bổ kinh phí và phối hợp với Sở Tài chính rà soát, trình UBND tỉnh danh mục chƣơng trình/ nhiệm vụ/ dự án đề nghị phân bổ kinh phí thực hiện. Dự kiến thời gian UBND tỉnh phê duyệt danh mục phân bổ kinh phí là tháng 11.
Bƣớc 7. Căn cứ quyết định phân bổ kinh phí cho các nhiệm vụ, dự án, Sở Tài chính có văn bản thông báo phân bổ kinh phí cho các đơn vị.
Bƣớc 8. Các đơn vị tiến hành thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định để triển khai chƣơng trình, nhiệm vụ, dự án đã đƣợc phê duyệt.
Bƣớc 9. Về hạch toán kế toán
Việc chấp hành dự toán, hạch toán kế toán và quyết toán thực hiện theo quy định hiện hành của Luật NSNN, các văn bản hƣớng dẫn Luật và mục lục NSNN hiện hành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Kinh phí sự nghiệp môi trƣờng đƣợc phản ánh và quyết toán vào Loại 280 “Hoạt động bảo vệ môi trƣờng” với các Khoản tƣơng ứng, theo Chƣơng tƣơng ứng của Sở, ban, ngành, địa phƣơng và chi tiết theo Mục lục NSNN.
- Đối với nội dung chi đảm bảo vệ sinh môi trƣờng tại các cơ sở y tế, giáo dục đƣợc phân bổ trong định mức chi thƣờng xuyên thì đƣợc hạch toán theo chƣơng, loại của đơn vị và tiểu mục 6504 “Thanh toán tiền vệ sinh môi trƣờng” theo mục lục ngân sách nhà nƣớc hiện hành.
- Đồng thời các đơn vị gửi báo cáo quyết toán về Sở Tài chính, Sở TN&MT để tổng hợp, theo dõi phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn KPSNMT.
Bƣớc 10. Kiểm tra, thanh tra việc quản lý và sử dụng kinh phí SNMT:
- Các cơ quan chủ quản của tỉnh và cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với