5. Kết cấu luận văn
3.2. Thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Thu NSNN Tỷ đồng 15.320 19.223 22.287 29.100 29.473 33.240 2 Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP % 66,4 68,6 53,7 49,5 44,9 3 Chi NSNN Tỷ đồng 5.714 7.714 8.771 12.199 12.838 12.629 3.1 Chi thƣờng xuyên Tỷ đồng 2.569 2.797 3.613 5.637 8.238 7.950
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh 3.1.2.2. Tình hình phát triển xã hội
(1). Dân số và nguồn nhân lực: Tính đến tháng 12/2011, dân số tỉnh
Quảng Ninh đạt 1,172 triệu ngƣời, trong đó nam giới chiếm 51% và nữ giới chiếm 49%. Từ năm 2000 đến 2011, dân số gia tăng với tốc độ 1,24%/năm. Tuổi thọ trung bình của ngƣời dân là 73,6 tuổi, tƣơng đối cao so với các nƣớc đang phát triển. Khoảng 52% dân số sống ở khu vực thành thị, 48% sống ở khu vực nông thôn. Khoảng 54% dân số có công ăn việc làm.
(2). Giáo dục: Quảng Ninh đã đạt đƣợc thành tựu tốt với tỷ lệ ngƣời biết đọc,
biết viết đạt 96,8%, cao hơn mức trung bình 94% của cả nƣớc. Tỷ lệ tiếp cận giáo dục tiểu học và trung học cũng cao. Chất lƣợng giáo dục đại trà, giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn tiếp tục đƣợc giữ vững và phát triển.
(3). Mức sống: Quảng Ninh có hệ thống cung cấp điện, nƣớc khá ổn định,
đảm bảo cho 97% ngƣời dân có điện và 92% ngƣời dân tiếp cận nƣớc sạch và nƣớc hợp vệ sinh. Tỉnh đang nỗ lực cải thiện hơn nữa khả năng tiếp cận cho ngƣời dân tại các vùng sâu, vùng xa.
(4). Công tác bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân dân: Đã đƣợc Tỉnh đặc biệt quan tâm, dù kinh tế gặp nhiều khó khăn, các
chính sách xã hội, chính sách chăm sóc ngƣời có công đƣợc triển khai kịp thời, đầy đủ, theo đúng quy định.
3.2. Thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2013 2008- 2013
3.2.1. Tóm tắt hiện trạng môi trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2010 do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh lập và đã đƣợc thông qua Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh khoá XI tại kỳ họp thứ 22. Báo cáo đã nhận diện 6 vấn đề MT bức xúc của tỉnh Quảng Ninh nhƣ sau:
(1). Ô nhiễm môi trƣờng (ÔNMT) toàn diện, nghiêm trọng tại khu vực khai thác than và đới ven biển từ Đông Triều đến Mông Dƣơng.
(2). ÔNMT đô thị và Khu công nghiệp do khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn. (3). Suy giảm rừng nhanh chóng, tỷ lệ che phủ rừng tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là rừng trồng. Chất lƣợng rừng suy giảm cả rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn. Tài nguyên sinh vật rừng tiếp tục suy giảm và xuống cấp. Đây là một trong những nguyên nhân chính phát sinh tai biến lũ quét, lũ bùn đá.
(4). Ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng đất diễn ra ở nhiều nơi từ đất rừng, đất nông nghiệp, đất ven biển, đất bãi triều.
(5). Nguy cơ ÔNMT nƣớc nghiêm trọng tại nhiều nơi: Chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc biển ven bờ có xu thế suy giảm (tăng độ đục, độ axit, hàm lƣợng các cation kim loại,..), nhiều sông, suối, dòng chảy bị bồi lấp.
(6). Vệ sinh môi trƣờng nông thôn bị ảnh hƣởng nghiêm trọng do chất thải rắn, nƣớc thải sinh hoạt,...
3.2.2. Công tác quản lý môi trường
3.2.2.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo
Với mục tiêu tiếp tục tập trung các nguồn lực để đầu tƣ cho công tác BVMT, gắn kết hài hòa việc phát triển kinh tế - xã hội với BVMT bền vững tỉnh Quảng Ninh. Tỉnh ủy (TU), Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh đã và đang tiếp tục chỉ đạo các ngành, địa phƣơng triển khai tốt các văn bản chỉ đạo của TW, của Tỉnh về công tác quản lý BVMT. Trong đó đƣa ra các chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách nhƣ: Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng; Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MT nghiêm trọng; Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn TNTN; Bảo vệ và cải thiện MT các khu vực trọng điểm; Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học,...
3.2.2.2. Phòng ngừa, kiểm soát, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và cải thiện môi trường
Công tác thanh, kiểm tra về BVMT đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, các phòng TN&MT địa phƣơng và các Sở, ban, ngành liên quan.
Trên cơ sở triển khai các quy hoạch về MT và các quy hoạch chuyên ngành đã đƣợc phê duyệt, Tỉnh đã và đang đầu tƣ một loạt các dự án mới về BVMT để giải quyết các vấn đề MT bức xúc. Tỉnh cũng đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2010- 2015, nhằm đƣa ra kịch bản biến đối khí hậu và để xuất các giải pháp ƣu tiên cần triển khai sớm để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tỉnh đã thực hiện Đề án Đánh giá phân loại các cơ sở gây ONMT và đề xuất danh sách các cơ sở gây ONMT/cơ sở gây ONMT nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2010, trong đó đề xuất các tiêu chí phân loại cơ sở gây ONMT và ONMT nghiêm trọng tạo tiền đề cho việc lập danh mục và xử lý triệt để các cơ sở gây ONMT nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Xử lý kịp thời các điểm ONMT gây bức xúc cho nhân dân, tìm địa điểm di chuyển các cơ sở gây ONMT ra khỏi các khu vực trung tâm, khu đông dân cƣ.
3.2.2.3. Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường
Tỉnh đã chủ động xây dựng và phê duyệt Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, quy hoạch ba loại rừng, quy hoạch các khu bảo tồn,... tạo tiền đề phục vụ cho chiến lƣợc phát triển KTXH và bảo vệ đa dạng sinh học.
Phát triển chƣơng trình giáo dục Di sản, BVMT trong trƣờng học và cộng đồng trên địa bàn các huyện thị xã thành phố nhƣ thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, Cô Tô và thị xã Quảng Yên,...
Trong những năm qua, các cấp, các ngành của Tỉnh ngày càng quan tâm hơn đến công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng về BVMT thông qua các hình thức truyền thông đa dạng. Công tác truyền thông, giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
dục, nâng cao nhận thức về BVMT đã có chiều sâu góp phần chuyển biến nhận thức của nhân dân trong sự nghiệp BVMT.
3.2.2.4. Nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường
Quảng Ninh đã chú trọng đầu tƣ và đa dạng hóa nguồn kinh phí cho công tác BVMT từ nguồn NSNN và nguồn ngoài NSNN (nhƣ: nguồn thu phí khai thác khoáng sản, KPSNMT, nguồn vốn đầu tƣ XDCB, nguồn ODA, nguồn kinh phí xã hội hoá, Quỹ môi trƣờng ngành than,…). Tỉnh đã đầu tƣ hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho công tác BVMT, triển khai nhiều công trình BVMT có ý nghĩa quan trọng. Việc tăng cƣờng nguồn tài chính và đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế đã tạo nên những chuyển biến quan trọng trong công tác BVMT. Các chƣơng trình, dự án công trình hạ tầng vệ sinh MT và các biện pháp khắc phục ONMT đƣợc các cấp chính quyền và doanh nghiệp quan tâm đầu tƣ xây dựng bƣớc đầu phát huy hiệu quả tích cực.
3.2.3. Đánh giá chung
3.2.3.1. Những kết quả đạt được
Công tác BVMT của Quảng Ninh những năm qua đã có những chuyển biến tích cực và đạt đƣợc nhiều kết quả rất quan trọng, đó là:
Nhận thức, ý thức về BVMT trong các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, các tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp, nhất là Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và các đơn vị thành viên đã chuyển biến rõ nét. Cấp uỷ và chính quyền các cấp đã thể hiện quyết tâm ngăn chặn và khắc phục ONMT bằng sự sâu sát, quyết liệt từ chủ trƣơng đến ban hành văn bản chỉ đạo, điều hành, kiểm tra giám sát....
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BVMT của Tỉnh tiếp tục đƣợc xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác BVMT.
Hệ thống các cơ quan QLMT từ cấp tỉnh đến cơ sở đƣợc tăng cƣờng, đƣợc quan tâm đầu tƣ không chỉ về nguồn nhân lực mà cả vật lực.
Nhiều chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án về BVMT đƣợc triển khai đã quyết định nhiều biện pháp quyết liệt, cụ thể để giải quyết các vấn đề MT bức xúc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chất lƣợng MT nhìn chung đƣợc cải thiện, mức độ ONMT ở nhiều khu vực đƣợc kiềm chế và giảm thiểu.
Hoạt động QLNN và việc đầu tƣ các nguồn lực cho công tác BVMT đƣợc tăng cƣờng trong đó có giải pháp đa dạng hoá về nguồn tài chính đầu tƣ cho BVMT.
3.2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Một số chỉ tiêu về MT chƣa đạt mục tiêu theo các Nghị quyết đề ra, đáng lƣu ý là các chỉ tiêu đảm bảo môi trƣờng không khí (nồng độ bụi, tiếng ồn,...), chỉ tiêu về bãi rác hợp vệ sinh tại các địa phƣơng cấp xã, cấp huyện và hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải cho khu dân cƣ đô thị tập trung, chỉ tiêu về các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có lƣợng nƣớc thải lớn, ô nhiễm phải có công trình xử lý nƣớc thải...
Công tác QLNN về BVMT chƣa theo kịp yêu cầu; công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm trong lĩnh vực MT đã đƣợc tăng cƣờng tuy nhiên chƣa đủ sức răn đe, phòng ngừa, một số địa bàn còn để xảy ra vi phạm; chƣa lập đủ các quy hoạch chuyên ngành; chƣa kịp thời xây dựng, ban hành những cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, sử dụng năng lƣợng sạch, thân thiện môi trƣờng; công tác quản lý, xử lý chất thải công nghiệp, CTNH còn nhiều bất cập.
Quá trình đô thị hoá với tốc độ nhanh và sự phát triển KTXH với qui mô ngày càng lớn, hoạt động khai thác chế biến than với sản lƣợng tăng gấp nhiều lần so với trƣớc đây làm quá tải hệ thống kết cấu hạ tầng, các công trình xử lý ONMT chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ... đã gây nhiều vấn đề môi trƣờng bức xúc....
Nhiều công trình xử lý rác thải đô thị, bãi rác sinh hoạt tại các đô thị, khu dân cƣ chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ, xử lý đúng mức.
Các nguồn lực đầu tƣ vẫn chƣa đáp ứng đủ cho yêu cầu BVMT trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đô thị hoá trên địa bàn tỉnh.
3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của Việt Nam giai đoạn 2008- 2013 Nam giai đoạn 2008- 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tổng dự toán chi vốn đầu tƣ phát triển lĩnh vực BVMT giai đoạn 2003-2007 là 5.150 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nƣớc là 2.726 tỷ đồng, vốn nƣớc ngoài là 2.524 tỷ đồng.
Giai đoạn từ 2008-2010, tổng chi cho lĩnh vực BVMT là 21.617,8 tỷ đồng (trong đó, vốn đầu tƣ phát triển là 6.354,8 tỷ chiếm 30%, vốn sự nghiệp chiếm 70%), chiếm trên 1% tổng chi NSNN. Chi NSNN trong lĩnh vực MT trong giai đoạn này nhằm thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm của Bộ, ngành, địa phƣơng theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trƣờng, Chiến lƣợc BVMT Quốc gia đến năm 2010, Kế hoạch Quốc gia kiểm soát ONMT đến năm 2010.
Phân bổ KPSNMT ở TW tập trung vào các nhiệm vụ BVMT đối với các lĩnh vực Bộ, ngành phụ trách.
Phân bổ về các địa phƣơng: HĐND và UBND các tỉnh triển khai phân bổ gói kinh phí đƣợc TW cấp và thực tế nguồn NSĐP.
Bảng 3.3: Tình hình phân bổ và thực hiện ngân sách sự nghiệp môi trƣờng của Việt Nam giai đoạn 2007-2012
TT
Chỉ tiêu Thực hiện 6 năm (2007 - 2012)
Kinh phí phân bổ theo năm (tỷ đồng)
2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Tổng chi NSNN 3.485.280 357.400 398.980 491.300 581.900 752.600 903.100 1.1 Tốc độ tăng hàng năm (%) 11,63 23,14 18,44 29,33 20,00 2 Tổng chi SNMT 35.415 3.500 3.885 5.150 6.230 7.600 9.050 2.1 So với tổng chi NSNN (%) 1,02 0,98 0,97 1,05 1,07 1,01 1,00 2.2 Tốc độ tăng hàng năm (%) 0,11 0,33 0,21 0,22 0,19 3 Chi NSTW 5.240 530 580 850 980 1.100 1.200 3.1 So với tổng chi SNMT (%) 0,15 0,15 0,15 0,17 0,16 0,14 0,13 3.2 Tốc độ tăng hàng năm (%) 9,43 46,55 15,29 12,24 9,09 4 Chi NSĐP 30.175 2.970 3.305 4.300 5.250 6.500 7.850 4.1 So với tổng chi SNMT (%) 0,85 0,85 0,85 0,83 0,84 0,86 0,87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TT
Chỉ tiêu Thực hiện 6 năm (2007 - 2012)
Kinh phí phân bổ theo năm (tỷ đồng)
2007 2008 2009 2010 2011 2012
4.2 Tốc độ tăng
hàng năm (%) 11,28 30,11 22,09 23,81 20,77
Nguồn: Lê Minh Toàn- Vụ Kế hoạch Tài Chính- Tổng cục Môi trường "Báo cáo Tổng quan tình hình đầu tư tài chính cho công tác bảo vệ môi trường"
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Về cơ bản, tổng kinh phí chi SNMT đã đảm bảo ở mức "không dƣới 1% tổng chi NSNN"; tỷ lệ chi cho BVMT hàng năm so với tổng chi NSNN có tăng, nhƣng không đáng kể; trung bình chỉ đạt 1,02%, so với yêu cầu của NQ 41 đề ra là chƣa đạt. Tỷ lệ chi NSTW đạt 15% và NSĐP đạt 85% trong tổng chi 1% đạt yêu cầu đề ra theo QĐ 151.
3.3.2. Mức phân bổ KPSNMT ở Bộ, ngành Trung ương và địa phương
3.3.2.1. Mức phân bổ KPSNMT ở các Bộ, ngành Trung ương
Theo số liệu tổng hợp của BTN&MT phần chi ngân sách SNMT phân bổ cho các Bộ, cơ quan Trung ƣơng chiếm khoảng 50 - 70%, phần còn lại là phân bổ cho các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án quốc gia và Quỹ BVMT Việt Nam.
Bảng 3.4: Dự toán chi ngân sách SNMT Trung ƣơng giai đoạn 2007 - 2010 TT Nội dung Phân bổ kinh phí theo năm (triệu đồng)
2007 2008 2009 2010
1 Tổng phân bổ ở TW 530.000 580.000 850.000 980.000
1.1 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn
30.000 66.000 97.000 128.500
1.2 Thực hiện dự án hộ nghèo
cải thiện nhà vệ sinh 100.000 50.000
1.3 Hỗ trợ có mục tiêu ngân
sách địa phƣơng 128.673 1.200 133.092 190.970 1.4 Phân bổ cho các Bộ, cơ
quan TW 371.327 412.800 469.908 460.530
1.5 Bổ sung vốn điều lệ Quỹ
BVMT VN 100.000 200.000
2 Tỷ lệ 1.4/1 (%) 70.06 71.17 55.28 47
Nguồn: Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và dự toán ngân sách SNMT năm 2011 và dự kiến kế hoạch năm 2012 của Bộ TN&MT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phần chi NSTW trong tổng chi SNMT đƣợc bố trí thực hiện nghiêm túc theo QĐ 151, chiếm khoảng 15% tổng chi ngân sách SNMT, trong đó phần chi dành cho Bộ, ngành tƣơng đối ổn định trong thời gian qua. Nguồn chi này đã là một nguồn tài chính quan trọng để các Bộ, ngành hàng năm bố trí chi cho các hoạt động BVMT thuộc chức năng của mình, đóng góp quan trọng vào các thành tựu, kết quả chung về BVMT cho PTBV của quốc gia.
Tuy vậy, thực tế phân bổ nguồn chi này cũng cho thấy: một là, tổng chi ngân sách SNMT phân bổ cho các Bộ, cơ quan TW tăng không đáng kể về số tuyệt đối nhƣng thay đổi đáng kể về số tƣơng đối (tỷ lệ %) so với tổng chi ngân sách SNMT cấp TW; và hai là, sự thiếu hụt về nguồn chi thƣờng xuyên cho MT so với sự gia