Kịch bản BĐKH cho tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 92 - 93)

- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong

3. Kịch bản BĐKH cho tỉnh Thái Nguyên

Theo khuyến nghị của Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2009), kịch bản BĐKH của Thái Nguyên được xây dựng bao gồm kịch bản biến đổi về nhiệt độ, bốc hơi và biến đổi lượng mưa theo ba kịch bản A2, B1 và B2. Kịch bản chi tiết cho tỉnh Thái Nguyên cho thấy xu thế tăng ở cả 3 yếu tố nhiệt độ, bốc hơi và lượng mưa. Xét trên tồn tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu lựa chọn trạm Thái Nguyên là trạm khí tượng đại diện bởi cĩ số liệu đo đạc đồng bộ các yếu tố nhiệt độ, bốc hơi và lượng mưa. Chuỗi số liệu của trạm Thái Nguyên từ năm 1980 tới năm 1999 được sử dụng như là thời kỳ

nền để tiến hành tính tốn, dự tính theo các kịch bản BĐKH. Các kịch bản BĐKH cho tỉnh Thái Nguyên được thể hiện ở dưới đây.

3.1. Kch bn v nhit độ

Nhiệt độ tại trạm Thái Nguyên cĩ xu hướng tăng lên ở cả 3 kịch bản BĐKH.

-Theo kịch bản A2, trong giai đoạn từ

2020 đến 2099 nhiệt độ trung bình năm tăng so với thời kỳ nền trung bình 2,50C, nhiệt độ

trung bình mùa lũ tăng 2,80C, cịn trung bình mùa kiệt tăng 1,90C.

-Theo kịch bản B1, nhiệt độ trung bình năm ở thời kỳ 2080-2099 tăng trung bình 1,80C so với thời kỳ nền; mùa lũ tăng khoảng 1,70C; mùa kiệt tăng trung bình 1,70C.

Hình 1. Mức tăng nhiệt độ trong các kịch bản BĐKH tại trạm Thái Nguyên

-Theo kịch bản B2, giai đoạn 2080-2099 so với thời kỳ nền ở nhiệt độ trung bình năm, trung bình mùa lũ và trung bình mùa kiệt cho thấy mức tăng lần lượt như

sau: 2,50C, 2,30C và 1,50C.

3.2. Kch bn v lượng bc thốt hơi tim năng

Sự gia tăng của nhiệt độ dẫn tới bốc hơi tiềm năng cĩ xu hướng tăng ở tất cả

các kịch bản A2, B1 và B2. Trong đĩ, kịch bản A2 cĩ lượng tăng mạnh nhất, kịch bản B1 cĩ lượng tăng ít nhất.

Hình 2. Mức tăng bốc hơi trong các kịch bản BĐKH tại trạm Thái Nguyên

3.3. Kch bn v lượng mưa

Lượng mưa trung bình năm cĩ xu hướng tăng lên ở cả 3 kịch bản A2, B1, B2. Tuy nhiên, lượng mưa khơng tăng đều ở tất cả các tháng mà cĩ xu hướng tăng lên rất mạnh vào mùa mưa và giảm vào mùa khơ.

- Trong mùa khơ, lượng mưa giảm mạnh vào các tháng I (giảm so với thời kỳ

nền trung bình 5%; 4% và 4,7% ở kịch bản A2, B1, B2), tháng III (so với thời kỳ nền lượng mưa giảm 3,1%; 2,4% và 2,8% ở các kịch bản A2, B1, B2) và giảm mạnh nhất vào tháng IV (giảm so với thời kỳ nền 8,3%; 6,6% và 7,8% ở kịch bản A2, B1, B2). Tuy nhiên, vào các tháng đầu mùa khơ lượng mưa lại cĩ xu hướng tăng lên, vào tháng XI tăng trung bình 2,6%, 2% và 2,4% so với thời kỳ nền ở các kịch bản A2, B1 và B2.

- Giai đoạn 2020-2059, sự khác biệt giữa các kịch bản là khơng nhiều, lượng mưa năm theo kịch bản A2, B2 tăng so với giai đoạn nền là 3,82% và 3,96%;

- Giai đoạn 2060-2099, lượng mưa năm theo kịch bản A2 cĩ sự gia tăng mạnh mẽ hơn so với kịch bản B2 với lượng tăng tương ứng là 5,89% và 5,61%.

Hình 3. Mức tăng lượng mưa trong các kịch bản BĐKH tại trạm Thái Nguyên

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)