Phương hướng nghiên cứu trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 127 - 130)

- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong

2.Phương hướng nghiên cứu trong thời gian tớ

Trên cơ sở Định hướng nghiên cứu của Viện và Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 81/2006/QĐ- TTg ngày 14/04/2006) và Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu của Thủ tướng Chỉnh phủ (Quyết định số 2139/QĐ-TTg, ngày 05/12/2011), xin đề xuất một số

phương hướng chủ yếu về nghiên cứu thủy văn và tài nguyên nước trong thời gian tới như sau:

1. Đẩy mạnh điều tra cơ bản về tài nguyên nước. Trên cơ sở củng cố lưới trạm thủy văn hiện cĩ, xúc tiến thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về “ Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và mơi trường quốc gia đến năm 2020”- (Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg, ngày 29/01/2007). Nhằm mục

đích đĩ, cần triển khai nghiên cứu, ứng dụng các cơng nghệ, phương tiện hiện

đại để từng bước tựđộng hĩa và áp dụng rộng rãi cơng nghệ số quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước; Xây dưng cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước.

2. Nghiên cứu và áp dụng một số mơ hình tốn thủy văn – thủy lực trong tính tốn thủy văn và tài nguyên nước, đặc biệt là các mơ hình cảnh báo, dự báo lũ, ngập lụt, lũ quét lũ bùn đá và hạn hán; xây dưng bản đồ ngập lụt ở hạ lưu các sơng chính và bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét, lũ bùn đá ở miền núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên cĩ xét đến tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng; Năng cao độ tin cậy và thời hạn dự báo dịng chảy để vận hành cĩ hiệu quả các hồ chứa (độc lập và liên hồ chứa) nhằm khai thác, sử dụng tổng hợp và hợp lý tài nguyên nước mặt, phịng chống và giảm thiệt hại do thiên tai về nước gây ra.

3. Nghiên cứu phương pháp và đánh giá ảnh hưởng của hoạt động kinh tế (chủ yếu là các cơng trình thủy lợi, thủy điện, nơng lâm nghiệp...) trên lưu vực đối với nguồn nước (số lượng, chất lượng và phân phối trong năm), đặc biệt là sựảnh hưởng của các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên phần lưu vực thuộc lãnh thổ nước ngồi đối với lưu vực sơng Hồng (Trung Quốc) , sơng Mê Cơng (Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia). Trên cơ sở đĩ, đề

xuất các giải pháp khai thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước, ứng phĩ với những ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước lãnh thổ nước ta.

4. Kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước mặt và tài nguyên nước mưa trên phạm vi tồn quốc, bao gồm:

- Kiểm kê hiện trạng tài nguyên nước nước mặt, tài nguyên nước mưa về số

lượng, chất lượng;

- Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước; - Hiện trạng xả thải vào nguồn nước;

- Đánh giá sự phân bố trong khơng gian và thời gian của tài nguyên nước; - Đánh giá tình hình biến đổi của tài nguyên nước do tác động của hoạt

động kinh tế xã hội;

- Cân đối nhu cầu dùng nước với nguồn nước tái tạo cĩ thể khai thác, sử dụng; - Đề xuất phương hướng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước. Trong khi kiểm kê, cần đặc biệt chú trọng đánh giá tài nguyên nước từ nước ngồi chảy vào lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt là đối với sơng Mê kơng, sơng Hồng.

Đồng thời, cần kết hợp với ngành Địa chất thủy văn triển khai nghiên cứu phương pháp xác định phần lượng tài nguyên nước được tính trùng lặp vào nước mặt và nước dưới đất nhằm tính tốn tổng lượng tài nguyên nước ( bao gồm tài nguyên nước mặt và tài nguyên nước dưới đất của lưu vực sơng / vùng và tồn quốc.

5. Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mưa và tài nguyên nước mặt: Lượng nước, chế độ nước, các thành phần cân bằng

nước (mưa, dịng chảy và bốc thốt hơi); các cực trị và thiên tai lũ lụt, hạn hán, nhu cầu dùng nước (cho sinh hoạt, tưới, thủy điện...), giải pháp ứng phĩ và thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước trong các hệ

thống sơng / vùng;

6. Nghiên cứu phương pháp tính tốn các đặc trưng thủy văn thiết kế phục vụ cho quy hoạch, thiết kế và quản lý các cơng trình thủy lợi, thủy điện, giao thơng trơng điều kiện chuỗi số liệu quan trắc dịng chảy khơng thuần nhất do tác động của con người và do tác động của biến đổi khí hậu;

7. Để phục vụ cho quản lý tổng hợp tài nguyên nước, cần triển khai một số nội dung dưới đây:

- Nghiên cứu nội dung, phương pháp xây dựng Quy hoạch tài nguyên nước cho các loại lưu vực sơng (nội tỉnh, liên tỉnh và liên quốc gia) / vùng và tiến hành xây dựng quy hoạch cho một số lưu vực sơng điển hình.

- Xây dựng nội dung và phương pháp lập quy trình vận hành hồ chứa (độc lập và liên hồ chứa trong các lưu vực sơng);

- Nghiên cứu nguyên tắc, tiêu chí phân bổ tài nguyên nước cho các nhu cầu trong lưu vực sơng và giữa các lưu vực sơng;

- Nghiên cứu áp dụng phương pháp thích hợp để tính tốn dịng chảy mơi trường cho các lưu vực sơng, dịng chảy tối thiểu;

- Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và chỉ tiêu quản lý tổng hợp tài nguyên nước;

- Đặc biêt, cần nghiên cứu áp dụng một số mơ hình, cơng cụ trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước, như Khung hỗ trợ ra quyết định; mơ hình tốn

để phân tích hệ thống tài nguyên nước (mơ hình tối ưu và mơ hình mơ phỏng...) trong quản lý bền vững tài nguyên nước trên cơ sở xét đến kinh tế, xã hội và mơi trường.

8. Tăng cường hợp tác với các nước lân cận trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước của các sơng liên quốc gia (sơng Mê Cơng, sơng Hồng, Mã, Cả, Kỳ Cùng- bằng Giang, Đồng Nai). Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp ứng phĩ với tác động cĩ hại do khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên phần lưu vực thuộc các nước thượng nguồn đến tài nguyên nước chảy vào Việt Nam. Nghiên cứu nội dung và phương pháp xây dựng Thơng báo tài nguyên nước quốc gia. Trên cơ sởđĩ, xây dựng Hướng dẫn kỹ thuật lập Thơng báo tài nguyên nước quốc gia.

PHÂN BỐ DỊNG CHẢY NĂM TRONG LƯU VỰC VÀ TỔNG LƯỢNG DỊNG CHẢY NĂM CỦA SƠNG HỒNG TỔNG LƯỢNG DỊNG CHẢY NĂM CỦA SƠNG HỒNG

Trần Thanh Xuân, Ngơ Thị Thủy

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường

Sơng Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc là sơng lớn thứ hai ở nước ta sau sơng Mê kơng với diện tích lưu vực khoảng 149.760 km2, trong đĩ 73.812 km2 (chiếm 49,3%) trong lãnh thổ nước ta. Do phụ thuộc vào địa hình và vị trí địa lý nên dịng chảy năm phân bố khơng đều trên lưu vực. Mơ đun dịng chảy năm trung bình thời kỳ 1960-2009 (Mo,n) biến đổi trong phạm vi 5 l/s.km2 đến 120 l/s.km2, tương ứng với lượng mưa năm trung bình thời kỳ 1960-2009 (Xo,n) từ khoảng 600 mm đến trên 5000 mm, trong đĩ trên phần lưu vực thuộc lãnh thổ Trung Quốc khoảng (3-80) l/s.km2 và trên phần lưu vực lãnh thổ Việt Nam khoảng (12- 120) l/s.km2.

Dựa vào bản đồ đường đẳng trị Mo,n và số liệu thực đo dịng chảy tại các trạm thủy văn trên hệ thống sơng Hồng đã xác định được tổng lượng dịng chảy năm của sơng Hồng. Kết quả tính tốn cho thấy, tổng lượng dịng chảy năm trung bình thời kỳ 1960-2009 của sơng Hồng khoảng 122 km3, trong đĩ 48,3 km3 (chiếm 40%) được hình thành trên phần lưu vực thuộc lãnh thổ nước ngồi và 72,4 km3 (khoảng 59,4%) trong lãnh thổ nước ta.

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 127 - 130)