Tính tốn số liệu đầu vào

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 73 - 74)

- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong

2. Tính tốn số liệu đầu vào

Mơ hình hai chiều giải trên hệ thống ơ lưới, vì vậy cần phải xác định miền tính và chia lưới ơ vuơng, kích thước ơ lưới cho lưu vực sơng Cái Nha Trang là 300x300m. Các ơ lưới được tạo liên kết hệ

thống và liên kết cơng trình, các cơng trình cĩ thể là đường giao thơng,

đê, đập tràn, cống. Mỗi ơ lưới cịn được xác định cao trình ơ, số liệu này

được tính tốn từ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 hệ

tọa độ VN 2000. Đây là bản đồ mới, chi

Hình 1. Mơ phỏng sơng suối và cơng trình trên miền tính

tiết và đầy đủ nhất hiện nay, các thơng tin chính của bản đồ phục vụ tính tốn số liệu

đầu vào cho mơ hình thủy lực HDM gồm: các đường bình đồ, các điểm cao độ, giao thơng và sơng suối.

Mơ phỏng ơ ối

Mơ phỏng cơng

Số liệu mặt cắt ngang sơng được tính tốn trên cơ sở số liệu điều tra khảo sát thực địa, từ vị trị mặt cắt đã được xác định tiến hành dẫn cao độ quốc gia và đo đạc hình dạng mặt cắt. Các mặt cắt được đo tại vị trí sơng cong, lịng sơng bị biến đổi nhiều, cĩ sự thay đổi về thủy lực. Trên hệ thống sơng Cái Nha Trang được bố trí 32 mặt cắt ngang, trong đĩ 3 mặt cắt trùng với trạm đo lưu lượng, 4 mặt cắt trùng với trạm đo mực nước kiểm tra và 2 mặt cắt tại cửa ra trùng với trạm đo thủy triều. Số liệu mặt cắt ngang được tính cho từng ơ lưới cĩ sơng chảy qua, các sơng được mơ phỏng theo các đường gấp khúc đi qua trung tâm các ơ lưới (hình 1) .

Số liệu đầu vào để hiệu chỉnh mơ hình HDM trên sơng Cái Nha Trang được quan trắc đồng bộ từ 7h00 ngày 29 tháng 10 đến 13h00 ngày 13 tháng 11 năm 2010 (hình 2 và 3). Các quá trình lưu lượng và thủy triều đầu vào được kiểm tra tính hợp lý sau đĩ biên tập theo cấu trúc file số liệu đầu vào của mơ hình thủy lực HDM.

Các kịch bản ngập được tính tốn theo các tần suất lưu lượng tại trạm thủy văn

Đồng Trăng. Lưu lượng ứng với các tần suất Q1% = 4074m3/s, Q3% = 3485m3/s, Q5% = 3195m3/s, để cĩ quá trình lũ thiết kế thì phải thu phĩng từ các trận lũ điển hình. Quá trình lưu lượng 1% và 3% được thu phĩng từ trận lũ lớn nhất năm 2003, lưu lượng 3320m3/s, hệ số thu phĩng k1% = 1,23, k3% = 1,05. Quá trình lưu lượng 5%

được thu phĩng từ trận lũ lớn nhất năm 2009, lưu lượng 3130m3/s, hệ số k5% = 1,02 Quá trình lũ 10% được thu phĩng từ trận lũ lớn nhất năm 1998, lưu lượng 2870m3/s, hệ số K10% = 0,97. Đối với trận lũ báo động III lấy trận lũ năm 1996 và báo động II lấy trận lũ năm 1997. 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1 13 25 37 49 61 73 85 97 109 121 133 145 157 169 181 193 205 217 229

Hình 2. Đường quá trình lũ quan trắc đồng bộ sơng Cái Nha Trang

-0.80-0.60 -0.60 -0.40 -0.20 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1 14 27 40 53 66 79 92 105 118 131 144 157 170 183 Cầu Bình Tân Cầu Trần Phú

Hình 3. Đường quá trình quan trắc triều đồng bộ hạ lưu sơng Cái Nha Trang

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 73 - 74)