3.1. Dấu ấn nước ảo cho sản xuất 1 đơn vị sản phẩm tại từng vùng
Kết quả dấu ấn nước trong các sản phẩm gạo, ngơ và cà phê sản xuất tại 7 vùng
ở Việt Nam được đưa ra cụ thể trong bảng 1 và biểu đồ hình 2.
Bảng 1. Dấu ấn nước trong sản phẩm lúa gạo, ngơ và cà phê sản xuất ở 7 vùng kinh tế của Việt Nam trung bình 3 năm 2006, 2007, 2008 (m3/tấn) Nơng Sản Dấu ấn nước ĐB Bắc Bộ Vùng núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đơng Nam Bộ Đ.B sơng Cửu Long Trung bình Xanh lá 454 716 752 858 847 1.047 706 692 Xanh lam 1.108 1.330 1.576 1.857 1.681 1.624 1.528 1.472 xám 213 278 244 249 283 299 239 241 Gạo Tổng 1.775 2.325 2.572 2.965 2.811 2.969 2.473 2.404 xanh lá 242 925 565 599 795 852 572 780 xanh lam 321 238 101 449 160 224 397 239 xám 282 357 310 282 259 243 210 301 Ngơ Tổng 845 1.521 977 1.331 1.214 1.318 1.179 1.321 xanh lá 0 8.754 8.904 6671 6611 10.533 0 6.498 xanh lam 0 2.013 3.495 9649 1.487 3.567 0 2.662 xám 0 1.400 1.549 1.715 952 1.451 0 981 Cà phê Tổng 0 12.168 13.949 18.035 9.051 15.552 0 10.141 Xanh lá 59% Xanh lam 18% xám 23% ngơ Xanh lá 64% Xanh lam 26% xám 10% cà phê Xanh lá 29% Xanh lam 61% xám 10% gạo
Hình 2. Tỷ lệ thành phần dấu ấn nước trong gạo, ngơ và cà phê sản xuất tại Việt Nam trung bình 3 năm 2006, 2007, 2008
3.2. Kết quả tính tốn lượng nước ảo cho từng vùng kinh tế trong sản xuất lúa gạo và nơng sản chính và nơng sản chính
Tổng lượng nước ảo được sử dụng để sản xuất lúa gạo và các nơng sản chính
được tính tốn từ kết quả tính tốn dấu ấn nước trong sản phẩm và sản lượng của sản phẩm đĩ. Kết quả tính tốn trung bình cho 3 năm 2006, 2007, 2008 được cho dưới bảng 2 dưới đây:
Bảng 2. Kết quả tính tốn tổng lượng nước ảo được sử dụng trong sản xuất lúa và nơng sản khác
Tổng lượng nước ảo trong sản xuất
Lúa gạo Ngơ Cà phê Tổng
Vùng 106 m3 % 106 m3 % 106 m3 % 106 m3 ĐB Bắc bộ 13.203 13,0 405 6,0 0 0,0 13.608 Vùng núi phía Bắc 8.308 8,2 2.513 37,1 38 0,4 10.859 Bắc Trung Bộ 9.831 9,7 871 12,8 95 1,0 10.797 Nam Trung Bộ 9.899 9,8 506 7,5 30 0,3 10.435 Tây Nguyên 2.833 2,8 1.522 22,4 8.208 90,4 12.563 Đơng Nam Bộ 4.142 4,1 680 10,0 709 7,8 5.531 ĐB sơng Cửu Long 53.132 52,4 283 4,2 0 0,0 53.415 Cả nước 101.348 6.780 9.080 117.208
Từ bảng 2 cĩ thể thấy rằng, lượng nước ảo hàm chứa trong sản xuất lúa gạo lớn nhất ở đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long với tổng lượng lên đến 13.203 triệu m3 và 53.132 triệu m3 (chiếm tỉ trọng 52% và 13% cả nước). Trong khi
đĩ, lượng nước ảo trong sản xuất ngơ và cà phê lại chủ yếu tập trung ở các vùng khác như miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây nguyên. Trong sản xuất ngơ, lượng nước
ảo tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Tây nguyên với tổng lượng nước ảo là 2.513 và 1.522 triệu m3, chiếm 37% và 23% cả nước. Đối với sản xuất cà phê, lượng nước ảo chủ yếu tập trung ở Tây nguyên (chiếm 90% cả nước) và Đơng Nam Bộ (8% cả nước) các vùng khác chỉ chiếm 2%.
3.3. Lượng nước ảo trao đổi giữa các vùng kinh tế
Áp dụng phương pháp tính tốn dịng nước ảo đã trình bày ở mục 2.2 với giả
thiết rằng trao đổi thực hiện theo quyền ưu tiên về khoảng cách giữa các vùng. Vùng cịn thiếu gạo sẽưu tiên nhập gạo từ vùng thừa gạo gần nhất. Kết quả tính tốn trao đổi buơn bán nước ảo như bảng 3 và hình 3.
Vùng Đơng Nam Bộ cĩ nhu cầu nhập nước ảotrong lúa gạo nhiều nhất, trên 5,8 tỷ m3 mỗi năm và cĩ xu hướng ngày càng tăng. Tính trung bình 3 năm 2006-2008,
ĐBSCL là nguồn cung cấp gạo chính cho cả nước, với lượng nước ảo trao đổi trong nội địa lên đến hơn 10 tỷ m3.
Vùng cĩ lượng nước ảo xuất nhiều nhất thơng qua trao đổi sản phẩm ngơ là Tây Nguyên với lượng nước ảo xuất trung bình 3 năm 2006 -2008 vào khoảng 966 triệu m3. Vùng ĐBSCL là vùng cĩ lượng nước ảo nhập lớn nhất, khoảng 848 triệu m3, tương đương 59% lượng nước ảo trao đổi nội vùng. Đồng bằng Bắc Bộ cũng là một
trong những vùng nhập nước ảo nhiều với lượng nước ảo trung bình nhập 3 năm 2006 – 2008 là 383 triệu m3.
Bảng 3. Lượng nước ảo trao đổi giữa các vùng thơng qua trao đổi buơn bán gao, ngơ và cà phê (2006-2008)
Lượng nước ảo trao đổi nội địa (triệu m3) Năm phThành ần nước ảo Đồng Bằng Bắc Bộ T.du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đơng Nam Bộ ĐBSCL Xanh lá -28 543 53 258 426 1729 -2981 Xanh lam -67 1142 111 537 888 3605 -6216 Xám -14 169 16 77 128 519 -895 Gạo tổng -109 1854 180 872 1442 5854 -10092 Xanh lá 225 -225 57,5 73,7 -650 -32,5 552 Xanh lam 65,9 -65,9 10,2 16,4 -134 -11,0 118 Xám 91,3 -91,3 18,8 23,8 -212 -9,24 178 Ngơ tổng 383 -383 86,5 114 -996 -52,8 848 Xanh lá 32.8 0 0 43.0 -75.8 -119 119 Xanh lam 8.17 0 0 10.8 -18.9 -51.8 51.8 Xám 5.06 0 0 6.63 -11.7 -19.0 19.0 Cà phê tổng 46.1 0 0 60.4 -106 -190 190 Gạo Ngơ Cà phê
Hình 3. Cán cân nước ảo giữa các vùng kinh tế của Việt Nam thơng qua trao đổi gạo, ngơ và cà phề trung bình trong 3 năm 2006, 2007, 2008
Tổng dịng nước ảo trao đổi nội địa thơng qua buơn bán cà phê trung bình 3 năm khoảng 261÷329 triệu m3. Nghiên cứu giả thiết hầu hết sản lượng cà phê được dùng cho xuất khẩu ra nước ngồi, chỉ 1 phần nhỏ cà phê ở Tây Nguyên được sử dụng
để tiêu thụ nội vùng và trao đổi trong nước. Do đĩ lượng nước ảo Tây Nguyên xuất ngoại vùng tương đối ít, khoảng 89÷112 triệu m3.
4. Kết luận
Trên đây đã đưa ra những kết quả bước đầu của tính tốn nước ảo và trao đổi nước ảo trong 7 vùng kinh tếở nước ta. Theo đĩ, dịng nước ảo trong sản xuất lúa gạo chủ yếu dịch chuyển từĐồng bằng sơng Cửu Long đến các vùng khác nhưĐơng Nam Bộ hay Trung du và Miền núi phía Bắc nơi mà để sản xuất ra 1 tấn lúa gạo sẽ tốn nhiều nước hơn. Trong khi đĩ trao đổi buơn bán nước ảo chứa trong ngơ lại đi từĐơng Nam Bộ và Trung du và Miền núi phía Bắc sang các vùng cịn lại mà chủ yếu là Đồng bằng sơng Cửu Long và Đồng bằng Bắc Bộ, hai vựa lúa chính của nước ta. Đối với cà phê, dịng nước ảo dịch chuyển từĐơng Nam Bộ và Tây Nguyên nơi cĩ đặc điểm điều kiện tự nhiên phù hợp đến các vùng cịn lại.
Từ những tính tốn trên cĩ thể thấy rằng từ việc phân tích buơn bán trao đổi nước ảo giữa các vùng cho thấy lợi ích của việc trao đổi buơn bán nơng sản trên quan
điểm sử dụng nước. Bằng việc trao đổi buơn bán nước ảo này sẽ tiết kiệm nguồn tài nguyên nước tại mỗi vùng mà vẫn đảm bảo được nhu cầu dân sinh. Đây sẽ là một hướng tiếp cận mới cho vấn đề quản lý tổng hợp tài nguyên nước của Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.Y.Hoekstra, A.K.Chapagain, M.M Aldaya, M.M.Mekonnen.2009. Water footprint manual.
2. A.K.Chapagain, A.Y.Hoekstra, November 2004. Water footprints of nations. 3. Jing Ma, A.Y.Hoekstra, H.Wang, A.K.Chapagain and D.Wang, 2006. Virtual
versus real water transfers within China, Philosophical Transactions Of The Royal Society B.
F.Bulsink, A.Y.Hoekstra and M.J.Booij, January 2010. Article: The water footprint of Indonesian provinces related to the consumption of crop products, Hydrology and Earth System Sciences.
STUDYING AND ESTIMATING VIRTUAL WATER TRADE IN RICE AND MAIN AGRICULTURAL PRODUCTS OF VIETNAM AND MAIN AGRICULTURAL PRODUCTS OF VIETNAM
Luong Huu Dung, Hoang Minh Tuyen, Le Tuan Nghia, Ngo Thi Thuy
Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment
Virtual water is known as amount of water used for production and products trade is also virtual water trade. There are many studies on virtual water trade balance between countries and continents in the world. However, up to now there is no study on virtual water trade estimation of provinces, regions in Vietnam. The paper presents overall image of virtual water trade between 7 economic zones of Vietnam by rice and major crops trading.
NGHIÊN CỨU DỰ BÁO THỦY VĂN DÀI HẠN THÍ ĐIỂM CHO MỘT SỐ
TRẠM THỦY VĂN TRÊN LƯU VỰC SƠNG THÁI BÌNH VÀ SƠNG BA
HồngVăn Đại, Đặng Thị Lan Phương, Đỗ Thị Luyến
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
Vấn đề dự báo thủy văn nĩi chung và dự báo thuỷ văn hạn dài nĩi riêng đã được nhiều nước quan tâm. Ở Việt Nam, hiện nay cĩ khá nhiều nghiên cứu về dự báo thuỷ văn hạn dài trong đĩ cĩ phương pháp hồi qui. Đây là phương pháp dựa trên số liệu quan trắc trong quá khứđể thiết lập một phương trình tuyến tính mơ tả mối quan hệ giữa yếu tố dự báo với các nhân tố ảnh hưởng. Bằng việc sử dụng các phương pháp thống kê tốn học, cụ thể là phương pháp hồi quy nhiều biến tạo ra một phương trình đa biến cĩ xét đến yếu tố dự báo. Báo cáo trình bày một số kết quả bước đầu việc ứng dụng cơng cụ thống kê tốn học cho việc dự báo hạn dài ở lưu vực sơng Thái Bình và lưu vực sơng Ba. Qua đĩ, từng bước gĩp phần phục vụ tốt cho cơng tác dự báo dài hạn ở lưu vực sơng Thái Bình.
1. Tổng quan
Vấn đề dự báo thủy văn nĩi chung và dự báo thuỷ văn hạn dài nĩi riêng đã
được nhiều nước quan tâm. Hiện nay trên thế giới cĩ rất nhiều nghiên cứu, dự báo thuỷ
văn hạn dài (1 tháng, 3 tháng, mùa, năm…) bằng các phương pháp như: xây dựng quan hệ dịng chảy tháng với biến đổi của các dạng hồn lưu khí quyển; phương pháp thống kê khách quan; phương pháp diễn biến lịch sử của Dương Giám Sơ; phương pháp Vine-Hop, khai triển chuỗi dịng chảy năm dưới dạng tổng của các hàm điều hồ; phương pháp động lực thống kê của M. Aliơkhin; phương pháp phân tích phân lớp; phương pháp tương tự; phương pháp phân tích tổng hợp (1992),... Cĩ thể quy các phương pháp dự báo hạn dài vào 3 nhĩm chính:
Nhĩm 1. Phương pháp hồi quy xây dựng mối quan hệ của dịng chảy tháng với chỉ tiêu hoạt động của mặt trời, các dạng hồn lưu khí quyển, các yếu tố khí hậu mặt
đất hoặc trên cao. Đối với các nước trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa như nước ta, thường xây dựng các mối quan hệ giữa dịng chảy với các chỉ số hoạt động của mặt trời, các dạng hồn lưu khí quyển (theo G. IA. Van Ghin Ghiêm, A. A. Ghiếc, Vintels), chỉ số hoạt động của Dao động Nam bán cầu (SOI), về hiện tượng El-Nino, La Nina,... cũng như các yếu tố khí hậu mặt đất và trên cao.
Nhĩm 2. Các mơ hình nhận thức được xây dựng dựa vào cơ sở vật lý của các mối quan hệ giữa dịng chảy và nhân tố ảnh hưởng, nhĩm này cĩ thể dùng để dự báo dịng chảy cho sơng tự nhiên cũng như cĩ điều tiết của hồ chứa nước. Tuy nhiên, thời gian dự kiến của chúng cịn hạn chế, phụ thuộc nhiều vào dự báo lượng mưa trong thời gian dự kiến, mức đảm bảo cịn hạn chế trong các tháng chuyển tiếp giữa hai mùa. Mặc dù vậy, cùng với sự phát triển của dự báo mưa, với cơ sở lý luận chặt chẽ, nhĩm này cĩ nhiều triển vọng tốt ứng dụng vào dự báo dịng trên các sơng suối ở Việt Nam.
Nhĩm 3. Các phương pháp nhận dạng-tương tự và phương pháp thống kê xác suất, phương pháp thống kê khách quan cũng được sử dụng trong dự báo hạn dài dịng chảy sơng. Phương pháp nhận dạng tương tự được dùng ở nhiều dạng khác nhau, từ đơn giản, với 1 hoặc 2 nhân tố dự báo, đến phức tạp với hàng trăm nhân tố, hàng chục loại số liệu khác nhau.
Ở Việt Nam, hiện nay cĩ khá nhiều nghiên cứu về dự báo thuỷ văn hạn dài, vấn
đề dự báo hạn dài dịng chảy lũ đã được quan tâm từ những năm 60, ứng dụng các phương pháp dự báo của nước ngồi vào dự báo đỉnh lũ năm, dịng chảy tháng, mùa, năm của sơng Hồng và một số trạm chủ chốt khác. Các phương pháp dự báo hạn dài ở
Việt Nam thường được sử dụng là: Phương pháp Diễn biến lịch, phân tích đường quá trình yếu tố dự báo; Phương phân tích khách quan; Phương pháp nhận dạng; Phương pháp hồi quy từng bước; Phương pháp Druzenhin; Phương pháp Phân tích tổng hợp; Phương pháp phân tích ENSO… Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy
đa biến để xây dựng phương trình dự báo.