- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong
4. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước ở tỉnh Thái Nguyên
Do đặc điểm vị trí xa biển nên tỉnh Thái Nguyên khơng chịu tác động trực tiếp của hiện tượng nước biển dâng. Vì vậy tác động chủ yếu của BĐKH đến tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh là sự thay đổi nhiệt độ, bốc hơi, mưa, ... dẫn tới sự thay đổi dịng chảy trong năm, dịng chảy mùa lũ, mùa cạn.
Để phục vụ cho phân tích, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo các kịch bản biến đổi khí hậu, báo cáo sử
dụng mơ hình mưa dịng chảy NAM để tính tốn, cung cấp tài liệu đầu vào cho mơ hình thủy lực MIKE 11 tính tốn dịng chảy lũ, lưu lượng đỉnh lũ tại trạm đại diện Thác Bưởi. Căn cứ theo kịch bản BĐKH, với điều kiện, hồn cảnh của Thái Nguyên kịch bản ứng với mức phát thải cao A2 và trung bình B2 được khuyến nghị sử dụng. Sau đây là một một số kết quả chính của nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến TNN
ở Thái Nguyên. 4.1. Tác động đến dịng chảy năm Dưới tác động của BĐKH, dịng chảy năm cĩ xu hướng tăng so với kịch bản nền 1980 – 1999. Sự thay đổi của dịng chảy năm giữa hai kịch bản A2 và B2 cũng khơng khác nhau nhiều trong giai đoạn từ
2020 – 2079. Chỉ từ năm 2080 – 2099, dịng chảy theo kịch bản A2 tăng rõ rệt hơn so với kịch bản B2 (bảng 1) .
Hình 4. Sự thay đổi dịng chảy trung bình năm theo kịch bản A2, B2 Bảng 1. Lưu lượng trung bình năm và mức thay đổi dịng chảy trung bình năm
tại trạm Thác Bưởi thời kỳ 1980-1999 và các kịch bản BĐKH A2, B2
Lưu lượng trung bình năm các
thời kỳ (m3/s) Mức thay so vđổới li thưu lời kượỳ 1980 - 1999 ng trung bình năm 2020 – 2039 2040 – 2059 2080 - 2099 Kịch bản 1980 – 1999 2020 – 2039 2040 – 2059 2080 - 2099 m3/s % m3/s % m3/s % A2 54,4 54,7 55,2 57,0 0,37 0,7 0,86 1,6 2,67 4,9 B2 54,4 54,7 55,3 56,4 0,37 0,7 0,91 1,7 2,07 3,8 4.2. Tác động đến dịng chảy mùa lũ Dưới tác động của biến đổi khí hậu, dịng chảy lũ cũng cĩ xu thế tăng lên. Xu thế tăng của dịng chảy trong mùa lũ trong các kịch bản cũng tương tự xu thế của dịng chảy năm: dịng chảy mùa lũ theo kịch bản A2 tăng nhiều hơn so với kịch bản B2. Trong kịch bản B2, dịng chảy trung bình mùa lũ tăng 3,0% trong thời kỳ 2040 – 2059; đến thời kỳ 2080 –
2099 là 6,1% (bảng2). Hình 5. Sự thay đổi dịng chảy mùa lũ theo kịch bản A2, B2 so với kịch bản nền
Bảng 2: Lưu lượng trung bình mùa lũ và mức thay đổi lưu lượng trung bình mùa lũ tại trạm Thác Bưởii thời kỳ 1980 – 1999 và các kịch bản A2, B2
Lưu lượng trung bình mùa lũ
các thời kỳ (m3/s) Mức thay so vđổi lới thưu lờượi kng trung bình mùa lỳ 1980 - 1999 ũ 2020 – 2039 2040 – 2059 2080 - 2099 Kịch bản 1980 – 1999 2020 – 2039 2040 – 2059 2080 - 2099 m3/s % m3/s % m3/s % A2 114 116 117 123 1,6 1,4 3,25 2,9 8,7 7,6 B2 114 116 118 121 1,6 1,4 3,4 3,0 6,97 6,1 4.3. Tác động đến lưu lượng đỉnh lũ
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kếđược xác định từ mơ hình NAM kết hợp với phương pháp tần suất, tính tốn đỉnh lũ lớn nhất năm thiết kếứng với tần suất 1% và 5% tại trạm thủy văn Thác Bưởi cho thấy:
Biến đổi khí hậu làm gia tăng mức độ nguy hiểm của lũ lụt, thể hiện ở lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ tăng lên (bảng 3). Lưu lượng đỉnh lũ (Qmax) tương ứng với các tần suất cĩ xu thế tăng, mức tăng nhiều hơn với các tần suất nhỏ.
Bảng 3: Lưu lượng đỉnh lũ Qmax ứng với tần suất 1% và 5% tại trạm Thác Bưởi theo các kịch bản BĐKH A2, B2 (m3/s) Qmax thực đo thời kỳ 1980-1999 Thời kỳ 2020- 2039 Thời kỳ 2040- 2059 Thời kỳ 2080-2099 Kịch bản 1% 5% 1% 5% 1% 5% 1% 5% A2 3.371 2.611 3.525 2.724 3.630 2.809 3.971 3.085 B2 3.371 2.611 3.524 2.723 3.641 2.817 3.876 3.009
Bảng 4: Mức thay đổi lưu lượng đỉnh lũ Qmax ứng với tần suất 1% và 5% tại trạm Thác Bưởi so với thời kỳ 1980 – 1999(%) Thời kỳ 2020-2039 Thời kỳ 2040-2059 Thời kỳ 2080-2099 Kịch bản 1% 5% 1% 5% 1% 5% A2 4,6 4,3 7,7 7,6 17,8 18,1 B2 4,5 4,3 8,0 7,9 15,0 15,2 4.4. Tác động đến dịng chảy mùa cạn Ngược lại với xu thế của dịng chảy năm và dịng chảy mùa lũ, dịng chảy mùa cạn lại cĩ xu thế giảm dần trong thời kỳ 2020 – 2099 (hình 6). + Thời kỳ 2020 – 2059 xu thế giảm giữa các kịch bản giống nhau. + Thời kỳ 2080 – 2099 xu thế giữa các kịch bản cĩ sự khác nhau rõ rệt. Dịng chảy mùa cạn theo kịch bản A2 giảm 4,4%;
theo kịch bản B2 giảm 4,1% (bảng 5). Hình 6. Sự thay đổi dịng chảy mùa cạn
Bảng 5. Lưu lượng trung bình mùa cạn và mức thay đổi lưu lượng trung bình mùa cạn tại trạm Thác Bưởi thời kỳ 1980 – 1999 và các kịch bản A2, B2
Lưu lượng trung bình mùa cạn
các thời kỳ (m3/s) Mức thay so vđổi lớưi thu lờượi kng trung bình mùa cỳ 1980 - 1999 ạn 2020 – 2039 2040 – 2059 2080 - 2099 Kịch bản 1980 – 1999 2020 – 2039 2040 – 2059 2080 - 2099 m3/s % m3/s % m3/s % A2 20,4 20,1 19,9 19,5 -0,37 -1,8 -0,57 -2,8 -0,9 -4,4 B2 20,4 20,1 19,9 19,6 -0,37 -1,8 -0,58 -2,8 -0,85 -4,1 5. Kết luận
Nhìn chung, biến đổi khí hậu làm nhiệt độ, lượng bốc hơi tiềm năng tăng và phân phối lượng mưa trong năm thay đổi đã tác động tiêu cực đến tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Dịng chảy trung bình năm theo A2 và B2 đều tăng so với thời kỳ nền, đến thời kỳ 2080 – 2099 mức độ tăng tương ứng của hai kịch bản là 4,9% và 3,8%.
Dịng chảy mùa lũ dưới tác động của biến đổi khí hậu cũng tăng so với thời kỳ
1980 – 1999 theo hai kịch bản A2 và B2 tương ứng là 7,6% và 6,1%.
Đối với lưu lượng đỉnh lũ Qmax 1% và 5%, mức tăng thể hiện rõ nét ngay tại thời kỳ 2040 – 2059: tương ứng với Qmax 1% và 5%,kịch bản A2 tăng 7,7% và 7,6% và B2 tăng 8,0% và 7,9%. Đến giai đoạn 2080-2099, mức độ tăng là 17,8% và 18,1% (kịch bản A2); 15,0% và 15,2% (kịch bản B2)
Ngược lại xu thế tăng của dịng chảy năm, dịng chảy lũ là xu thế giảm dần của dịng chảy cạn. Theo kịch bản A2, mức giảm 1,8% (giai đoạn 2020 – 2039) tăng lên 4,4% (giai đoạn 2080 – 2099); theo kịch bản B2 mức giảm tương ứng là 1,8% và 4,1%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2010), Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu, Hà Nội.
3. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường (2010), Tác động của BĐKH lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng, Hà Nội.
4. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Thái Nguyên (2011), “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phĩ với BĐKH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên. 5. Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
ASSESSMENT OF CLIMATE CHANGE IMPACT ON WATER RESOURCES IN THAI NGUYEN PROVINCE RESOURCES IN THAI NGUYEN PROVINCE
Tran Hong Thai(1), Tran Thi Minh Huong (2), Do Thi Huong(1), Phạm Thị Thu Trang(1
(1) Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment
(2 )Environment and Natural resources Department of Thái Nguyên
From 1994, according to published data, annually, there have been approximate four floods in Thai Nguyen province, flooded area from 10 - 40km2. The areas frequently flooded by typhoon, located in the southeast of Thai Nguyen city, the west of Dong Hy, Pho Yen district and at the limestone valleys in Dinh Hoa and Vo Nhai district. Besides, other extraordinary phenomena of weather also impact on the lives of people here.
The purpose of this paper is to research and evaluate the impacts of climate change on the annual flow, flood flow, dry flow and flood peak discharge of Thai Nguyen province, based on the simulation and the climate change scenarios which have been published with database in the period 1980-1999.
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH MIKE -11 ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG ĐIỀU TIẾT DỊNG CHẢY THƯỢNG LƯU ĐỐI VỚI
ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG-SƠNG THÁI BÌNH
Phan Văn Thành, Hồng Văn Đại, Lương Hồ Nam,
Đặng Thị Lan Phương, Đặng Thu Hiền
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
Báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu mơ hình Mike 11 để mơ phỏng quá trình lũ trên hệ thống sơng Hồng trên cơ sở hiệu chỉnh cho trận lũ lớn nhất của một số năm khi cĩ sựđiều tiết của hồ chứa để tìm ra bộ thơng số phù hợp. Tiến hành khơi phục dịng chảy hạ lưu trong trường hợp khi khơng chịu ảnh hưởng điều tiết của hồ chứa, từđĩ phân tích, đánh giá vai trị điều tiết dịng chảy và cắt lũ hạ lưu của hồ chứa.
1. Mởđầu
Việt Nam là nước cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, hằng năm chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai do thời tiết như các cơn bão nhiệt đới hạn hán lũ lụt. Các trận lũ lớn trên lưu vực phần lớn xảy ra vào nửa đầu thế kỉ XX, trong vịng 50 năm đã xảy ra hai trận lũ vượt và hai trận lũ xấp xỉ mực nước thiết kếđê tại Hà Nội.
Để phân tích được vai trị và hoạt động của hồ chứa cĩ tác động như thế nào đến dịng chảy hạ lưu cần tính tốn được dịng chảy đến hạ lưu sơng Hồng khi khơng chịu
ảnh hưởng của hồ chứa mà cụ thểởđây là hồ chứa Hịa Bình.
Dịng chảy đến hạ lưu được tính tốn bằng phương pháp mơ hình hĩa trong sơng. Ở nước ta đã cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn thủy lực để diễn tốn dịng chảy trong sơng và đã thu được những kết quả nhất định.. Trên cơ sở kế thừa những thành quả của đề tài “Xây dựng cơng nghệ tính tốn dự báo lũ lớn hệ thống sơng Hồng – Thái Bình” để tính tốn và khơi phục dịng chảy ở hạ lưu hệ
thống sơng Hồng khi cĩ hồ chứa Hịa Bình hoạt động và dịng chảy trong trường hợp khơng cĩ hồ chứa.