- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong
1. Những kết quả nghiên cứu chính về thủy văn và tài nguyên nước trong 35 năm qua (1977-2012)
và Mơi trường, ý kiến về một số phương hướng nghiên cứu thủy văn và tài nguyên nước trong thời gian tới.
1. Những kết quả nghiên cứu chính về thủy văn và tài nguyên nước trong 35 năm qua (1977-2012) qua (1977-2012)
1.1 Nghiên cứu quy hoạch mạng nước quan trắc thủy văn và tài nguyên nước, điều tra, khảo sát thủy văn và tài nguyên nước, xây dựng và ban hành các văn bản phục tra, khảo sát thủy văn và tài nguyên nước, xây dựng và ban hành các văn bản phục vụ cơng tác quản lý.
1.1.1 Quy hoạch lưới trạm trạm thủy văn và đo mưa
Để phục vụ cho cơng tác điều tra cơ bản về khí tượng thủy văn (KTTV) và tài nguyên nước mặt (TNNM), đã tiến hành nghiên cứu và trên cơ sở lưới trạm thủy văn cũ, đã nghiên cứu, đề xuất quy hoạch lưới trạm KTTV nĩi chung và thủy văn và tài nguyên nước nĩi riêng cho phù hợp với cơng tác điều tra cơ bản về KTTV, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong những thập niên 70-90 của thế kỷ 20, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội từ sau khi thống nhất đất nước và áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ mới. Trên cơ sở đĩ, vào năm 1987 Tổng cục Khí tượng Thủy văn (trước
đây) đã ban hành “Quy hoạch lưới trạm khí tượng thủy văn cơ bản” (lưu hành nội bộ), bao gồm 253 trạm thủy văn, Số trạm đo các yếu tố như sau: Mực nước (H); 253, lưu lượng nước (Q): 78, cát bùn lơ lửng (R): 67, nhiệt độ nước sơng (T): 130, hĩa nước (C): 36, mặn (S): 71, mưa (X):196. Ngồi ra,cịn cĩ 1 trạm đo bốc hơi từ bề mặt hồ
Tiếp theo, vào năm 1991, Tổng cục Khí tượng Thủy văn cũng đã ban hành “Quy hoạch lưới trạm đo mưa”. Theo quy hoạch này, số điểm đo mưa trên phạm vi cả
nước là 765, trong đĩ 172 trạm tại các trạm khí tượng bề mặt đất, 209 trạm tại các trạm thủy văn và 397 trạm đo mưa nhân dân (tại các bưu điện, trường học, ủy ban nhân dân xã... và ủy thác nhân dân quan trắc).
Trong vài thập niên vừa qua, để đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, số lượng trạm thủy văn và đo mưa cũng cĩ sự biến đổi. Tính đến năm 2011, trên phạm vi cả nước cĩ 78 trạm đo lưu lượng nước (trong đĩ cĩ 13 trạm ở vùng chịu ảnh hưởng triều) và 49 trạm đo cát bùn lơ lửng.
Để xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên và mơi trường quốc gia bảo đảm thống nhất trên phạm vi cả nước, đồng bộ, tiên tiến và từng bước hiện đại, đáp ứng nhu cầu thu thập và cung cấp thơng tin, số liệu điều tra cơ bản về mơi trường, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn, phục vụ cĩ hiệu quả cho cơng tác xử lý, khắc phục ơ nhiễm mơi trường, dự báo, cảnh báo, phịng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, phát triển mạnh và bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, ngày 29/01/2007, Thủ
tướng chính phủđã phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và mơi trường quốc gia đến năm 2020” (Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg). Thực hiện dự
án “Đề xuất quy định lại cấp báo động lũ trên các sơng chính của Việt Nam” (2009) và tham gia xây dựng các quy trình vận hành liên hồ chứa đã được Thủ tướng chính phủ
phê duyệt.
1.1.2 Điều tra lũ, ngập lụt, lũ quét, diễn biến lịng sơng và bồi lắng hồ chứa
Để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu và yêu cầu của cơng tác phịng tránh lũ lụt, lũ quét, trong thời gian qua đã tiến hành điều tra lũ ở Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh ven biển Trung Bộ, lũ quét ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Trung Bộ và Tây Nguyên, điều tra khảo sát một số hồ chứa lớn như Hịa Bình, Thác Bà, Trị An, đặc biệt là đo đạc thủy văn phục vụ ngăn dịng sơng Đà khi xây dựng hồ chứa Hịa Bình và tổ chức một số đợt đo diễn biến lịng hồ Hịa Bình, Thác Bà, nhằm thu thập số liệu phục vụ cho vận hành cĩ hiệu quả các hồ chứa. Các trân lũ lớn ở ĐBSCL cũng dã được điều tra, đo đạc để đánh giá tình hình ngập lụt ở ĐBSCL; cung cấp tư liệu về đặc điểm lũ và ngập lụt để xây dựng quy hoạch phịng tránh lũ lụt. Trong vài thập niên gần đây, do tác động của hoạt động kinh tế trên lưu vực và tác
động của biến đổi khí hậu, lũ quét, lũ bùn đá đã và đang cĩ xu thế xuất hiện nhiều hơn trên các sơng suối vừa và nhỏ với mức độ nguy hiểm ngày càng gia tăng. Đứng trước tình hình đĩ, trong khi thực hiện một số đề tài nghiên cứu, dự án về lũ quét, đã tiến hành điều tra, khảo sát tình hình lũ quét trên một số sơng suối vừa và nhỏở miền núi. Ngồi ra, đã tiến hành đo đạc, điều tra tình hình diễn biến lịng sơng ở hạ lưu sơng Hồng sau khi cơng trình thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà và hồ chứa Thác Bà trên sơng Chảy được vận hành.
1.2 Nghiên cứu quy luật biến đổi của các yếu tố thủy văn và tài nguyên nước trong khơng gian và thời gian khơng gian và thời gian
Trong 35 năm qua, hàng chục đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng về thủy văn và tài nguyên nước đã được triển khai trong khuơn khổ các chương trình,
của các đề tài này đã gĩp phần làm rõ quy luật biến đổi theo thời gian và phân bố trong khơng gian của các đặc trưng thủy văn như: dịng chảy năm, dịng chảy cạn, dịng chảy lũ, dịng chảy cát bùn, hĩa nước sơng; nghiên cứu quy luật hình thành lũ quét ...
Trên cơ sở đĩ, tiến hành phân vùng thủy văn trên phạm vi cả nước và các tỉnh: (Phân vùng thủy văn miền Bắc Việt Nam (1960), Phân vùng thủy văn lãnh thổ
Việt Nam (1985); phân vùng nguy cơ lũ quét trên địa bàn một số tỉnh miền núi phía Bắc (2010) ...
1.3 Nghiên cứu phương pháp tính tốn các đặc trưng thủy văn: Dịng chảy năm, dịng chảy lũ, lưu lượng đỉnh lũ, dịng chảy cạn, diễn biến lịng sơng và bồi lấp hồ dịng chảy lũ, lưu lượng đỉnh lũ, dịng chảy cạn, diễn biến lịng sơng và bồi lấp hồ
chứa trong trường hợp cĩ số liệu hay khơng cĩ số liệu quan trắc gắn với việc áp dụng các mơ hình thủy văn (SSARR, TANK, NAM, HEC, RMOD, SWAT, USDAHL ...).
đồng thời nghiên cứu xây dựng các mơ hình tốn thủy văn như mơ hình mưa-dịng chảy phi tuyến tính, mơ hình phần tử hưu hạn sĩng động học một chiều, nghiên cứu phát triển mơ hình thủy lực DHM (Mỹ) để áp dụng vào điều kiện thực tếở Việt Nam
đã thu được nhiều kết quả ứng dụng thực tế trong nghiên cứu và đào tạo cán bộ. Kết quả nghiên cứu đã phục vụ thiết thực cho tính tốn thủy văn thiết kế các cơng trình thủy lợi, thủy điện, giao thơng và vận hành quản lý các hồ chứa. Nghiên cứu và áp dụng một số mơ hình tốn thủy văn, thủy lực (VRSAP, ISIS, MIKE-11, MIKE BASIN, HEC-HMS, WEAP...) và cơng cụ hiện đại (GIS) trong dự báo lũ và cảnh báo ngập lụt, lũ quét và các hiện tượng thiên tai khác là một trong những hướng nghiên cứu đã được chú trọng và triển khai trong những năm gần đây. Để phục vụ cho cơng tác phịng chống lũ ở hạ lưu các sơng, đặc biệt là ở hạ lưu sơng Hồng, một số đề tài nghiên cứu và dự án đã được triển khai nhằm phục vụ cho phân lũ sơng Hồng vào sơng Đáy trong trường hợp cĩ lũđặc biệt lớn (Đánh giá khả năng phân lũ sơng Đáy và sử dụng lại các khu chậm lũ và đề xuất các phương án khi gặp lũ lớn khẩn cấp) thuộc chương trình “Phịng chống lũđồng bằng sơng Hồng”; nghiên cứu áp dụng một số mơ hình tốn thủy văn – thủy lực để dự báo lũ và ngập lụt, như mơ hình NWSRFS của Mỹ, MIKE-11 để dự báo , cảnh báo lũ lụt hệ thống sơng Hồng – Thái Bình; nghiên cứu áp dụng mơ hình thủy lực hai chiều trong cảnh báo và lập bản đồ ngập lụt ở hạ lưu một số sơng ở ven biển miền Trung.. Ngồi ra, đã nghiên cứu tính tốn lũ cực hạn (PMF) để phục vụ cho thiết kế hồ chứa Sơn La. Xây dựng quy trình vận hành điều tiết lũ của hệ thống hồ Hịa Bình, Sơn La, Tuyên Quang, Thác Bà, hệ thống các hồ trên sơng Ba và các cơng trình thủy lợi, thủy điện khác. Nghiên cứu, phân vùng và trên cơ
sở đĩ đưa ra phương pháp cảnh báo và phân vùng nguy cơ lũ quét ở miền núi trung du Bắc Bộ.
1.4 Nghiên cứu, đánh giá cân bằng nước: (cân bằng nước tự nhiên và cân bằng kinh tế nước) cho các lưu vực sơng. Kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước mưa, tài kinh tế nước) cho các lưu vực sơng. Kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước mưa, tài nguyên nước măt trên phạm vi các hệ thống sơng, các vùng thủy văn và cả nước cho các giai đoạn 1960-1980, 1961-1990, 1961-2000, 1977-2008, 1961-2009. Bước
đầu nghiên cứu đề xuất phương pháp và áp dụng thử nghiệm tính tốn buơn bán nước ảo của Việt Nam
Kết quả kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước là cơ sở quan trọng cho cơng tác quy hoạch phát triển tài nguyên nước nĩi riêng và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn một số tỉnh và trên phạm vi cả nước.
1.5 Nghiên cứu phương pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước cho một số hệ thống sơng và lưu vực sơng thơng qua việc thực hiện các đề tài nghiên cứu như: Nghiên cứu sơng và lưu vực sơng thơng qua việc thực hiện các đề tài nghiên cứu như: Nghiên cứu áp dụng Khung hỗ trợ ra quyết định quản lý tổng hợp tài nguyên nước sơng Cả; Nghiên cứu giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường và phịng tránh thiên tai lưu vực sơng Lơ-sơng Chảy, thuộc chương trình Bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai (mã số KC 08 (2000-2005); Nghiên cứu xây dựng hệ
thống hỗ trợ kỹ thuật giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước lưu vực sơng Ba; Nghiên cứu xây dựng và đề xuất quy trình vận hành điều tiết nước mùa cạn hệ
thống hồ chứa trên sơng Hương”. Nghiên cứu dịng chảy tối thiểu và khả năng chịu tải của một số dịng sơng như Nhuệ Đáy, sơng Cầu, Đồng Nai....Một số mơ hình tốn (MIKE BASIN, IQQM, WEAP,...) cũng đã được áp dụng trong tính tốn cân bằng kinh tế nước.
Trong khuơn khổ chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước “ Cân bằng, bảo vệ và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nước quốc gia – mã số KC12”, 1990- 1995 và đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục “Phân tích chuỗi số liệu nhiều năm và các chỉ số thủy văn cĩ liên quan đến biến đổi khí hậu” và dự án “Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước” và một số đề tài nghiên cứu và dự án khác đã tiến hành bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số đặc trưng thủy văn (dịng chảy năm, dịng chảy lũ, lưu lượng đỉnh lũ, dịng chảy cạn, ngập lụt, xâm nhập mặn...) vào các giai đoạn khác nhau trong thế kỷ 21. Những kết quả nghiên cứu bước
đầu này là một trong những cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp thích ứng với biến
đổi khí hậu trong khi xây dựng khung hành động ứng phĩ với biến đổi khí hậu của các tỉnh và phạm vi cả nước và tạo cơ sở cho các nghiên cứu trong thời gian tới. Ngồi ra, ENSO là một hiện tượng thời tiết ảnh hưởng mạnh đến tài nguyên nước cũng đã bước
đầu được nghiên cứu đánh giá tác động của ENSO đến các yếu tố thủy văn và tài nguyên nước sơng và thiên tai lũ lụt, hạn hán thơng qua thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước” Tác động của EN SO đến thời tiết khí hậu, mơi trường và kinh tế xã hội ở Việt Nam”- 2000-2002.
Bước đầu nghiên cứu, đánh giá tác động của hoạt động của con người đến các yếu tố thủy văn và tài nguyên nước, như tính tốn ngập úng trong các đơ thị, khu cơng nghiệp, khu dân cư; tác động của các hồ chứa ở thượng lưu sơng Hồng (bao gồm cả
trên phần lưu vực thuộc lãnh thổ Trung Quốc) đến lượng nước, chất lượng nước và chế độ nước ở hạ lưu sơng Hồng; nghiên cứu vai trị của thảm phủ thực vật (rừng) đến tài nguyên nước, sự suy giảm chất lượng nước (ơ nhiễm nguồn nước) ở một sốđoạn sơng chảy qua các khu đơ thị, cơng nghiệp, nhưở sơng Cầu, sơng Thị Vải...
1.6 Trên cơ sở những kết quảđo đạc, điều tra, khảo sát và nghiên cứu đã xây dựng tập số liệu và tập Atlats thủy văn (trung bình, lớn, nhỏ nhất và sự biến đổi theo thời tập số liệu và tập Atlats thủy văn (trung bình, lớn, nhỏ nhất và sự biến đổi theo thời gian và phân bố trong khơng gian...), như tham gia xây dựng một số bản đồ thủy văn trong ATLATS Quốc gia, tập số liệu thủy văn, tập ATLATS thủy văn sơng ngịi Việt Nam (1989), Xây dựng tập bản đồ hạn hán, thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây nguyên (2009), Danh bạ lưu vực sơng Việt Nam (2010)...
Hàng loạt hợp đồng nghiên cứu và tính tốn thủy văn và tài nguyên nước với các cơ quan, trường học ở Trung ương và các địa phương đã được đã được triển khai nhằm đưa kết quả nghiên cứu vào thực tế và phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế xã
Thủy văn và Mơi trường cịn tham gia nhiều đề tài nghiên cứu, dự án do các cơ quan, trường học khác chủ trì.
Những kết quả nghiên cứu chính đã được cơng bố trong các sách chuyên khảo, tuyển tập, các Tạp chí khoa học và tuyển tập báo cáo khoa học ở trong và ngồi nước. Một số sách chuyên khảo đã được xuất bản, như:
- Sơng ngịi Việt Nam (1989) của Hồng Niêm và ĐỗĐình Khơi;
- Dịng chảy lũ sơng ngịi Việt Nam (1991) của ĐỗĐình Khơi và Hồng Niêm; - Cân bằng nước và tài nguyên nước Việt Nam (1985) của chương trình 42 A; - Thiên nhiên đồng bằng sơng Cửu Long (1995) cuả Nguyễn Viết Phổ và Vũ Văn
Tuấn;
- ATLATS khí tượng thủy văn Việt Nam (1989);
- Khai thác và và bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sơng Hồng-Thái Bình (2000) của Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn và ĐỗĐình Khơi;
- Lũ quét, nguyên nhân và biện pháp phịng tránh (2000) của Cao Đăng Dư và Lê Bắc Huỳnh;
- Lũ lụt và cách phịng tránh (2000) của Trần Thanh Xuân, Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh, Bùi Văn Đức, Hồng Niêm, Lã Thanh Hà;
- Tài nguyên nước Việt Nam (2003) của Nguyễn Viết Phổ, Vũ văn Tuấn và Trần Thanh Xuân;
- Các đặc trưng nước sơng mùa cạn (2004) của Trần Thanh Xuân;
- Sổ tay phổ biến kiến thức tài nguyên nước Việt Nam, (2005) Trần thục, Ttrần Thanh Xuân, Hồng Minh Tuyển và NNK.
- Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nước sơng Việt Nam (2007, 2008) của Trần Thanh Xuân;
- Những điều cần biết về lũ quét (2009) của Lã Thanh Hà và Ngơ Trọng Thuận; - Nước và con người (2009) của Ngơ Trọng Thuận; Vũ Văn Tuấn,
- Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam ( 2011) của Trần Thanh Xuân, Trần Thục và Hồng Minh Tuyển.
- ....
Ngồi ra, một số kết quả nghiên cứu cũng được cơng bố trong một số sách chuyên khảo của các ngành khác.
Thơng qua thực tiễn nghiên cứu khoa học và các hoạt động thực tiễn khác, đội ngũ những người làm cơng tác thủy văn và tài nguyên nước đã từng bước trưởng thành: hàng chục cán bộđã được đạo tạo cĩ trình độ tiến sỹ và thạc sỹ, nhiều cán bộđã tham gia đào tạo đại học và trên đại học ở trong viện và một số trường Đại học, trong
đĩ đã cĩ 10 cán bộ nghiên cứu được phong học hàm giáo sư và phĩ giáo sư, một số
cán bộđã trở thành cán bộ quản lý của Viện và Trung tâm.