- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong
3. Ứng dụng mơ hình MRCFFG cảnh báo lũ quét tại Việt Nam từn ăm 2009-
Trong năm 2009, đã cĩ hơn 60 người chết và mất tích liên quan tới lũ quét và sạt lở đất tại Việt Nam. Điển hình, do ảnh hưởng của cơn bão Ketsana, lũ lớn và lũ
quét xảy ra trên các sơng từ Quảng Bình đến Phú Yên và khu vực Bắc Tây Nguyên, gây thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt là tỉnh Kon Tum.(hình 2)
Hình 2. Đường quá trình lũ tại trạm Kon Tum do ảnh hưởng của bão Kesana
Năm 2009, Trung tâm Dự báo KTTV TƯ đã tiếp nhận mơ hình MRCFFG và nghiên cứu thử nghiệm cho các lưu vực sơng ở Việt Nam. Trong trận mưa lũ lịch sử
năm 2009, đã bước đầu áp dụng MRCFFG và các sản phẩm của MRCFFG đều cho kết quả tính tĩan, cảnh báo lũ quét cĩ khả năng xảy ra tại một số vùng như Kon Tum,
Đà Nẵng, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế. Trên thực tế, lũ đặc biệt lớn, lũ lịch sử và lũ quét, sạt lở đất đã xảy ra tại nhiều vùng, trong đĩ cĩ tỉnh Kon Tum gây ra thiệt hại rất lớn về người và tài sản (hình 3).
Hình 3. Sản phẩm của mơ hình MRCFFG và vùng xảy ra lũ quét tại Kon Tum ngày 29/9/2009
Vùng cảnh báo nguy
Trong trận mưa lớn ngày 2 tháng 8 năm 2010, khi áp dụng MRCFFG, mơ hình
đưa ra cảnh báo lũ quét tại một số vùng ở Hà Giang, Lào Cai, Bắc Kạn, Lai Châu (hình 4), trên thực tế lũ quét đã xảy ra tại Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai làm 1 người chết và 4 người bị thương gây thiệt hại nặng nề cho thơn Cửa Cải và Ná Án.
Hình 4. Lũ quét và thiệt hại do lũ quét tại huyện Bát Xát Lào Cai
Trong năm 2011, từ ngày 23-25/6, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, ở các tỉnh từ
Thanh Hĩa đến Nghệ An đã cĩ mưa vừa, mưa to đến rất to, gây lũ lịch sử trên thượng nguồn sơng Cả (biên độ lũ lên trên sơng Cả tại Mường Xén: 9,94m). Khi ứng dụng
MRCFFG, mơ hình đưa ra một số cảnh báo lũ quét tại một số vùng ở Nghệ An và nước bạn Lào (hình 5).
Hình 5. Sản phẩm cảnh báo lũ quét tại Nghệ An ngày 25/6/2011
Như vậy mơ hình MRCFFG là một cơng cụ rất hữu ích cho dự báo viên trong việc dự báo, cảnh báo lũ, lũ quét tại Việt Nam, do đĩ việc phát triển và hồn thiện mơ hình là một việc làm rất cần thiết.
4. Kết luận và kiến nghị
Mơ hình cĩ giao diện thân thiện, dễ sử dụng, cung cấp lượng thơng tin thời gian thực giúp dự báo viên hoặc người sử dụng cĩ thể xác định hoặc cảnh báo khả năng xảy ra lũ quét tại khu vực cụ thể.
Hệ thống cảnh báo lũ quét MRCFFG chỉ là một cơng cụ hỗ trợ trong cơng tác cảnh báo lũ quét; do vậy, cần sử dụng các hệ thống khác đã cĩ để nâng cao chất lượng cảnh báo phục vụ.
Tiếp tục hợp tác với Cơ quan phát triển và hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai của Hoa Kỳ
và MRC, để nghiên cứu và phát triển hệ thống cảnh báo lũ quét và sạt lở đất cho các khu vực của Việt Nam.
Để sử dụng hệ thống MRCFFG cĩ hiệu quả cần xây dựng bản đồ chi tiết về
phân vùng lũ quét, nâng cấp mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn và các trạm đo mưa tựđộng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lũ quét nguyên nhân và biện pháp phịng tránh, PGS. TS. Cao Đăng Dư, PGS. TS. Lê Bắc Hùynh, 2000..
2. Về nguyên nhân, cơ chế hình thành và vận động lũ quét. PGS. TS. Lê Bắc Huỳnh, 1993.
3. Cơng tác dự báo mưa, lũ và lũ quét ở Việt Nam. TS. Nguyễn Viết Thi, 1998. 4. Các biện pháp phịng tránh lũ quét ở Việt Nam. TS. Nguyễn Viết Thi, 1999. 5. Các hình thế thời tiết gây mưa sinh lũ quét và khả năng cảnh báo, dự báo lũ
quét ở Việt Nam. TS. Nguyễn Viết Thi, 2004.
6. Lũ quét- Thiệt hại và các biện pháp phịng chống CụcPCLB&QLĐĐ- 2000. 7. Dự án điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở
vùng núi Việt Nam, 2006-2008, Viện KH KTTV và MT;
8. Dự án Phịng chống lũ quét ở lưu vực sơng Nậm Pàn, Nậm La (Sơn La) 1995- 1997, chủ trì Th.S lê Cơng Thành – TS. Lê Bắc Huỳnh.
9. Thiên tai lũ quét ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu, Dự án UNDP VIE/97/002 - Disaster Management Unit, 2000, Chủ trì : GS.TS. Ngơ Đình Tuấn.
10.Tổng kết đặc điểm KTTV từ năm 1990-2010. Trung tâm Dự báo KTTv trung
FLASH FLOOD GUIDANCE SYSTEM (FFGS) EXPERIMENTAL APPLICATION ON WARNING FLASH FLOODS IN VIET NAM APPLICATION ON WARNING FLASH FLOODS IN VIET NAM
Bui Duc Long (1), Phung Tien Dung(1)
National center for hydro-meteorological forecasting
Viet Nam is located in the tropical monsoon of South East Asia, one of the vulnerable areas of natural disasters such as storms, floods, flash floods and landslides in the world. Floods and storms occur in Viet Nam every year and they are main results of extensive damage to people and property. Rains, flash floods, landslides appear frequently in the mountainous areas of the country. Based on statistics, there are around 10 flash floods per year. Vietnamese scientists have announced a number of researches on actual situations, the risk and zoning of flash floods in Viet Nam.
Towards effective flash flood prevention, flash flood zoning in combination with warning of flash floods have to be established for each river basin and/or each specific region. Flash flood warning systems in some of Viet Nam’s provinces have already been established such as in Son La (Nam Na - Nam Pan rivers), Ha Tinh (Ngan Sau - Ngan Pho rivers), Yen Bai (Lao Cai), Kon Tum (Dakbla River), v.v… However, there are many areas on the Viet Nam territory facing the risk of flash floods occurrence where has not been built any warning system Therefore it is a very useful tool for a quick overview and assessment of the regions that have the risk of flash flood appearance caused by impacts of heavy rains, storms, tropical low pressure. In the flood season of 2009, the National Centre for Hydro- Meteorological Forecasting received and initially applied the Flash Flood Guidance System (FFGS) of the USAID/OFDA and Mekong River Commission (MRC) for flash flood warning in Viet Nam. The main task of FFGS for Mekong River Basin is to provide real-time flash flood imminent risk information guidance on a small-scale for selected area.
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY LỰC HAI CHIỀU HDM LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT SƠNG CÁI NHA TRANG LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT SƠNG CÁI NHA TRANG
Nguyễn Văn Lý, Bùi Văn Chanh
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ
Mơ hình thuỷ lực hai chiều HDM cĩ nguồn gốc từ Hoa Kỳ, được Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Mơi trường cải tiến thêm nhiều chức năng để cĩ thể áp dụng trong điều kiện của Việt Nam. Mơ hình đã ứng dụng thành cơng để mơ phỏng lũ và ngập lụt một số sơng khu vực miền Trung. Bài báo trình bày kết quả áp dụng mơ hình HDM xây dựng bản đồ ngập lụt sơng Cái Nha Trang.
Sơng Cái Nha Trang là con sơng lớn nhất tỉnh Khánh Hồ, lũ lụt hàng năm gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Hạ lưu là thành phố Nha Trang, là trung tâm kinh tế của tỉnh và Miền Trung, Tây Nguyên. Vì vậy lập bản đồ ngập lụt, phục vụ cơng tác phịng chống lũ lụt là một yêu cầu rất cấp thiết.
Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định của mơ hình cho thấy bộ thơng số của mơ hình ổn định, đáng tin cậy trong việc lập bản đồ ngập lụt phục vụ cơng tác phịng chống lũ lụt trên lưu vực sơng Cái Nha Trang.