- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong
4. Tranh chấp sử dụng tài nguyên nước xuyên biên giới của sơng Quốc tế, xung
đột và biện pháp giải quyết
Tranh chấp tài nguyên nước cùng hưởng dẫn đễn xung đột là vấn đề nổi bật trong thế kỷ 21. Đĩ là do những nguyên nhân chủ yếu dưới đây.
4.1. Gia tăng áp lực về nước
Xét trên tồn thế giới, trong thế kỷ 20, dân sốđã tăng 2 lần, trong khi đĩ lượng nước dùng đã tăng 5 lần. Cùng với sự gia tăng lượng nước dùng, nhiều nước trên thế
giới đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nguồn nước. Dự tính đến năm 2050 sẽ cĩ 56 quốc gia thiếu nước, trong đĩ châu Phi cĩ 28 nước, châu Á 20 nước; 25 nước trong số
các quốc gia ở hai châu lục này cĩ tới 50% diện tích lãnh thổ nằm trong lưu vực các sơng Quốc tế [4].
4.2. Tranh chấp và xung đột
Các chuyên gia cảnh báo: cùng với sự gia tăng khan hiếm nước, tranh chấp nước sẽ ngày càng ác liệt. Trong các vùng khan hiếm nước nghiêm trọng rất dễ dẫn
đến sự đối đầu giữa các quốc gia cùng hưởng lợi nước của các sơng Quốc tế, như đã xảy ra ở Trung Đơng.
Theo Poster, cĩ ba nguyên nhân gây ra xung đột hoặc tranh chấp nguồn nước là: (1) tài nguyên nước nước bị cạn kiệt hoặc suy thối; (2) dân số gia tăng dẫn đến lượng nước cung cấp cho đầu người giảm đáng kể; (3) phân phối khơng hợp lý, cơng bằng [4].
Khung pháp lý Quốc tế để giải quyết tranh chấp nguồn nước sơng Quốc tế
được hình thành từ thế kỷ 18 và được phát triển trong thế kỷ 20. Cho đến nay, những văn bản pháp lý được các quốc gia áp dụng nhiều nhất trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước các sơng Quốc tế gồm cĩ: (1) Điều lệ Henlsinki về sử dụng nước của các sơng Quốc tế (1966); (2) Cơng ước của Liên Hợp Quốc về Luật sử dụng các nguồn nước Quốc tế cho các mục đích khơng phải là giao thơng thủy (1997); (3) Cơng ước về
phát triển thủy điện cĩ ảnh hưởng đến hai hay nhiều quốc gia (1923); (4) Các quy chế
như: Qui chế Berlin về tài nguyên nước (2004), Quy chế Seoul về nguồn nước ngầm liên quốc gia (Hiệp hội Luật Quốc tế, 1986) và một số văn kiện pháp lý khác.
Hiệp định Phát triển bền vững lưu vực sơng Mê Cơng 1995 đã được 4 quốc gia
ở Hạ lưu vực Mê Cơng ký kết. Nhiều điều khoản của Hiệp định này được xem là cơ
bản cho hợp tác khai thác, sử dụng bền vững tiềm năng nước, đồng thời là cơ sở pháp lý để nước ta cĩ thểđấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình trong hợp tác.