- Bể chứa: Với biến trình dịng chảy ứng với chu kỳ N=2 năm (bảng 3.4), cân bằng khả năng thốt trên tuyến ống đường 3/2 thốt về Nguyễn Tri Phươ ng trong
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Xây dựng bản đồ ngập lụt
Đặc điểm chế độ mưa trên lưu vực sơng KrơngAna do hồn lưu giĩ mùa Tây Nam mang lại, mùa mưa bắt đầu từ tháng V, kết thúc tháng X, tháng XI. Lượng mưa trung bình năm tại KrơngBơng, Giang Sơn, Lắk, Đức Xuyên ở mức 1900 mm. Tại KrơngBuk chỉ đạt 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa chiếm 75-80% tổng lượng mưa năm; tháng cĩ lượng mưa lớn nhất là tháng VII, tháng IX (lượng mưa đạt 461 – 715 mm/tháng), cĩ năm tháng XI (năm 1998 là 805,6 mm). Các hình thế gây mưa lớn sinh lũ, cĩ 4 loại: Mưa do ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới; do khơng khí lạnh phía bắc lấn xuống, kết hợp với bão, áp thấp nhiệt đới trong dải hội tụ nhiệt đới ở
phía Nam; do giĩ mùa Tây Nam ở phía Nam dải hội tụ nhiệt đới; do giĩ mùa Tây Nam mạnh lên đột biến khi cĩ bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đơng.
Thực tế cho thấy hai loại hình thế thời tiết là bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới khu vực Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ và hình thế thời tiết khơng khí lạnh từ phía Bắc lấn xuống kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ở phía Nam là hai hình thế
thời tiết cĩ khả năng gây mưa sinh lũ lớn, đặc biệt lớn trên lưu vực sơng KrơngAna tại Giang Sơn và huyện Lắk.
Đặc điểm, chế độ lũ: Thời gian kéo dài mỗi đợt lũ trung bình từ 15 đến 20 ngày cĩ đợt kéo dài 37 ngày (từ ngày 24 tháng 11 đến ngày 30 tháng 12 năm 1993); cường suất lũ lên trung bình 0,04 – 0,08 m/giờ. Phần lớn là lũđơn, đỉnh khơng nhọn, khơng cĩ hình răng cưa.
Chếđộ lũ: Mùa lũ kéo dài 5 tháng, từ tháng VIII đến tháng XII. Theo thời gian và mức độ tập trung của lũ, cĩ thể phân ra các loại sau:
- Lũ sớm: Xuất hiện vào tháng IV, V, VI, VII với số lần xuất hiện phổ biến từ
1-2,5%, nhiều nhất là tháng VI với 5%. Lũ trong thời gian này khơng lớn, ít gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và đời sống.
- Lũ đầu mùa xuất hiện vào tháng VIII – IX chiếm 20% tổng số trận lũ xuất hiện (từ năm 1977-2009). Lũ đầu mùa cĩ biên độ mực nước khơng lớn ΔH ≤ 2 mét, chỉ cĩ năm 2002, 2005 đặc biệt năm 2007 cĩ lũ lớn hơn ΔH ≥ 8,0 mét.
- Lũ chính vụ: Xuất hiện vào tháng X, tháng XI chiếm 54%, thường là lũ lớn
ΔH ≥ 3 mét, cĩ năm xảy ra lũ đặc biệt lớn ΔH > 10,0 mét (năm 1998) kéo dài nhiều ngày (hơn 20 ngày) gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng và kinh tế của người dân. Nguyên nhân gây nên lũ chính vụ phần nhiều do ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt
đới đổ bộ vào khu vực miền nam trung bộ.
- Lũ muộn: Xuất hiện vào cuối tháng XI đầu tháng XII, chiếm 15%; lũ cĩ biên
độ lớn ΔH từ 3 – 5 mét; nguyên nhân sinh lũ chủ yếu do khơng khí lạnh tăng cường, kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở phía Nam.
Qua tài liệu khảo sát các vết lũ tại huyện Lắk, kết hợp với số liệu đo đạc, thu thập được từ trạm thuỷ văn Giang Sơn, trạm thuỷ văn Đức Xuyên, cho thấy lũ lớn nhất xảy ra tại trạm thuỷ văn Giang Sơn và huyện Lắk vào tháng XI năm 1998, các vết lũ
cịn lưu lại thể hiện rất rõ và đều khắp trên hầu hết các xã trong huyện. Do vậy, lấy lũ
năm 1998 là năm lũ lớn điển hình. Từ đây, làm cơ sở để xây dựng bản đồ ngập lụt, tính tốn các cấp báo động lũ, dự báo lũ cho huyện.
Trên cơ sở bản đồ tỉ lệ 1/10.000, đường đồng mức 5 mét đo bổ sung 1120 điểm
độ cao, trong đĩ cĩ 105 điểm khống chế, 166 độ cao vết lũđa tiến hành số hố và biên tập xây dựng bản đồ ngập lụt huyện Lắk tỷ lệ 1/10.000, lưu trữ trên đĩa CD, đối chiếu với bản đồ 1/50.000 và số liệu khảo sát cho kết quảđáng tin cậy, đảm bảo tính khách quan, thể hiện xác thực đợt lũ lớn nhất tại huyện Lắk năm 1998. Bản đồ ngập lụt lập
được và mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ (bảng 1) là cơ sở phục vụ cho cơng tác phịng tránh lũ lụt và đề xuất các bước ứng phĩ với tình hình mưa-lũ tương
ứng với cấp báo động lũ.
Bảng 1. Mực nước ứng với các cấp báo động lũ trên sơng Krơng Ana-Krơng Nơ
Mực nước (m) Vị trí Sơng
BĐ cấp I BĐ cấp II BĐ cấp III
Giang Sơn KrơngAna 421,00 423,00 425,00
Đức Xuyên Sơng Krơng Nơ 427,50 429,50 431,50
3.2. Xây dựng tháp báo lũ
- Tiêu chí chọn nơi đặt tháp: Đặt tại những nơi trọng điểm ngập lụt, đơng dân cư, tiện cho việc theo dõi thơng báo cho các dân cư trong vùng biết khi nghe tin dự
báo lũ và nguy cơ ngập lụt; Nơi đặt tháp báo lũ khơng xây dựng các cơng trình dân sinh kinh tế, làm ảnh hưởng đến sựổn định lâu dài của tháp và được đặt sao cho giảm
được tối thiểu lực cản của dịng chảy lũ, và tất cả mọi người cĩ thể trơng thấy được mực nước lũ.
-Vị trí đặt tháp: Với số liệu đo đạc và điều tra mức độ ngập lụt tại huyện Lăk, Uỷ ban nhân dân huyện chấp thuận 10 vị trí xây dựng các tháp báo lũ.
- Đặc điểm tháp báo lũ: Tháp báo lũđược xây dựng bằng vật liệu bê tơng cốt thép (cĩ thiết kế cụ thể cho từng lưu vực sơng); Trên tháp cĩ thước nước và mực nước
đỉnh lũ của các năm lũ lớn;chân tháp báo lũ cĩ gắn cao độ Quốc Gia.
3.3. Xây dựng phương án dự báo, cảnh báo nguy cơ ngập lụt vùng trũng thấp huyện Lắk huyện Lắk
(a) Một số kết quả dự báo lũ tại trạm thủy văn Giang Sơn: * Phương trình tương quan hồi qui:
Hđỉnhlũ Giang Sơn = 0.9915* Hđỉnh KrơngBuk - 3007
Hđỉnhlũ Giang Sơn = 1.19363* Hchân+ 1.65282 *Xbqlv - 8005.8
Trong đĩ: Hchân mựcnước chân lũ , Hđỉnh mựcnước đỉnh lũ, Xbqlv Lượng mưa bình quân lưu vực
* Kết quả tính tốn dịng chảy trên sơng KrơngAna tại Giang Sơn theo mơ hình Tank:
Áp dụng các mơ hình tốn mưa-dịng chảy bao gồm mơ hình Tank và mơ hình Ifas để mơ phỏng lũ trên sơng KrơngAna tại trạm thủy văn Giang Sơn. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở các hình 1 và 2 cho thấy các mơ hình này cĩ nhiều triển vọng và cĩ thể vận dụng để dự báo dịng chảy lũ lưu vực sơng Krơng Ana roi riêng và các lưu vực sơng khác ở khu vực Tây Nguyên nĩi chung.
Hình 1. Kết quả mơ phỏng dịng chảy trên sơng KrơngAna tại trạm thủy văn Giang Sơn bằng mơ hình Tank
LƯU LƯỢNG THỰC ĐO VÀ TÍNH TỐN THEO MƠ HÌNH IFAS TRẠM GIANG SƠN SƠNG KRONGANA TRẠM GIANG SƠN SƠNG KRONGANA
(Từ ngày 1-20/10/2011) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 10/01 /2 011 10/02 /2 011 10/03 /2 011 10/04 /2 011 10/05 /2 011 10/06 /2 011 10/07 /2 011 10/08 /2 011 10/09 /2 011 10/10 /2 011 10/11 /2 011 10/12 /2 011 10/13 /2 011 10/14 /2 011 10/15 /2 011 10/16 /2 011 10/17 /2 011 10/18 /2 011 10/19 /2 011 10/20 /2 011 Ngày, tháng, năm Q(m3/s) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Mưa luu vuc
Luu Luong thuc do KQ tinh luu luong theo IFAS
R(
m
m
)
Hình 2. Kết quả mơ phỏng dịng chảy trên sơng KrơngAna tại trạm thủy văn Giang Sơn bằng mơ hình Ifas
3.4. Xây dựng phần mềm dự báo nguy cơ ngập lụt
- Để dự báo được nguy cơ ngập lụt chúng ta cần phải thiết lập được quan hệ
giữa mức độ lũ (đỉnh lũ) tại trạm thuỷ văn Giang Sơn với độ sâu, diện tích ngập lụt tại từng khu vực cụ thể:
Độ sâu ngập lụt (tại tháp báo lũ, vùng) = f(Hmax Giang Sơn)
Dữ liệu để xây dựng các tương quan này lấy từ số liệu xây dựng bản đồ ngập lụt năm 1998 và bản đồ nguy cơ ngập lụt ứng với các tần suất lũ thiết kế 1%, 5% và 10%
Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng cĩ thể dễ dàng nhận biết được mức độ lũ lụt khi cĩ mưa lớn, các phương án cảnh báo, dự báo lũ và nguy cơ
ngập lụt được mơ phỏng bằng phần mềm ứng dụng (hình 3). Phần mềm này cĩ các chức năng sau:
- Cảnh báo, dự báo lũ tại Giang Sơn (sơng KrơngAna);
- Cảnh báo nguy cơ ngập lụt tại các khu vực trong huyện theo mực nước lũ tại Giang Sơn;
- Quản lý cơ sở dữ liệu về mưa - lũ trên lưu vực sơng Krơng Ana.
Hình 3. Giao diện chính của phần mềm
3.5. Các giải pháp phịng tránh lũ
- Tuyên truyền, quán triệt tinh thần phịng tránh lũ, lụt cho mọi người từ cơng chức, chiến sĩ tới nhân dân trên địa bàn huyện, tránh tư tưởng chủ quan, đồng thời nâng cao hiểu biết của người dân về lũ lụt (nguyên nhân, mức nguy hiểm của lũ lụt
ứng với các cấp báo động lũ,…)
- Tăng cường cơng tác dự báo, cảnh báo lũ lụt; - Nâng cấp cơ sở hạ tầng:
+ Cải tạo đường giao thơng liên xã cĩ cao trình vượt lũ, những đoạn trũng thấp nên xây dựng cầu vượt để lũ tiêu thốt nhanh.
+ Bố trí dân cư hợp lý, đảm bảo an tồn trong mùa mưa lũ. Đặc biệt ở một số xã Buơn Triết, Buơn Tría, Đắk Liêng,…
+ Cải tạo, nâng cấp, kiên cố hố hệ thống kênh mương, đồng thời cải tạo hệ
thống sơng suối nội đồng tăng khả năng thốt lũ, tiêu úng. + Bố trí mùa vụ hợp lí, tránh lũ lụt,…
+ Cơng tác di dời dân khi cĩ lũ lớn cần được cấp trên quan tâm, đầu tư: Số
lượng Canơ, xuồng máy tối thiểu phục vụ cơng tác di dời cứu giúp dân khi cĩ lũ lớn; qui hoạch cụ thể những khu vực cĩ độ cao tránh được lũ tại từng xã để thuận tiện cho việc di dời; Kinh phí, nhân lực khắc phục sau lũ như: giao thơng, trợ giúp dân, xử lí mơi trường, tránh gây nên dịch bệnh, ổn định cuộc sống tiếp tục sản xuất. Các vùng cao, cần đề phịng lũ quét cĩ thể xảy ra như các xã: Đắk Phơi, Yang Tao, Đắk Nuê,… nơi cĩ lượng mưa tương đối lớn, dịng sơng quanh co khĩ thốt nước.