VIỆT NAM, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO TỈNH YÊN BÁ

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 39)

3. Xác định bộ thơng số của mơ hình

VIỆT NAM, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO TỈNH YÊN BÁ

Lã Thanh Hà, Hồng Văn Đại, Văn Thị Hằng

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường

Báo cáo giới thiệu cách tiệm cận, phương pháp kỹ thuật để lập bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét trong dự án trọng điểm của Bộ Tài nguyên và Mơi trường:” Điu tra, kho sát, phân vùng và cnh báo kh năng xut hin lũ quét min núi Vit Nam – Giai đon 1: Min núi Bc B”, 2006-2010. Tiếp theo, báo cáo trình bày kết quả lập bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét ví dụ cho tỉnh Yên Bái nằm trong vùng dự án, trong đĩ diễn giải chi tiết các bước thực hiện để người quan tâm cĩ thể tham khảo áp dụng.

1. Mởđầu

Lũ quét là lũ hình thành do mưa kết hợp các tổ hợp bất lợi về điều kiện mặt

đệm (địa hình, địa chất, thủy văn, lớp phủ...) sinh ra dịng chảy bùn đá trên các sườn dốc (lưu vực, sơng suối), dịng chảy lũ truyền rất nhanh gây ra những tàn phá bất ngờ

và nghiêm trọng ở khu vực sườn núi và dọc sơng mà nĩ tràn qua.

Do vậy, rất cần thiết và càng sớm càng tốt cĩ các giải pháp giảm thiểu tác hại của lũ quét bằng mọi khả năng trước hết tạo một mơi trường sống an tồn hơn cho cộng đồng dân cư và cung cấp cho họ các thơng tin về nguy cơ lũ quét để chủ động phịng tránh. Một trong các giải pháp quan trọng trước hết trong cơng tác phịng tránh lũ quét là lập bn đồ phân vùng nguy cơ lũ quét. Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét (PVNCLQ) cĩ tác dụng chỉ ra vùng cĩ khả năng xuất hiện lũ quét với nguy cơ khác nhau trong lưu vực sơng, là cơng cụ tạo cơ sở lựa chọn và phối hợp các biện pháp phịng tránh lũ quét, giúp nghiên cứu biện pháp phịng lũ quét và ngập lụt trong xây dựng cơ bản và là tài liệu cơ bản để thiết kế các cơng trình khống chế lũ quét và ngập úng.

2. Tổng quan các phương pháp lập bản đồ PVNCLQ

Hiện nay trên thế giới cĩ nhiều chỉ dẫn khác nhau về lý thuyết, ứng dụng để lập bản đồ PVNCLQ, nhưng tài liệu đầy đủ và chi tiết là "Procedings of the Expert Group Meeting on Improvement of flood Loss Prevention Systems Based on Risk Analysis and Mapping" của UN, ESCAP, Băng Cốc, Thái Lan, 1988 [3]. Dưới đây nêu một số cơ sở

của phương pháp và các bước lập bản đồ PVNCLQ trong điều kiện ở nước ta.

Cĩ thể phân các phương pháp lập bản đồ PVNCLQ ra làm 2 nhĩm như trình bày dưới đây.

Một phần của tài liệu mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập cửa đạt đến bái thượng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)