Kinh nghiệm quản trị rủi ro tớn dụng của cỏc nước

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 37 - 43)

- Duy trỡ một quỏ trỡnh quản lý, đo lường và theo dừi tớn dụng phự hợp

1.3.2.Kinh nghiệm quản trị rủi ro tớn dụng của cỏc nước

Trờn thế giới, quản lý rủi ro núi chung ngày càng trở thành một phần quan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp mà cỏc cổ đụng mong đợi ở Hội đồng quản trị. Sau đõy là một số thực tế quản lý RRTD ở một số nước trờn thế giới:

Quản trị RRTD bằng biện phỏp trớch lập dự phũng

Trớch lập dự phũng là cỏch thức hữu hiệu để quản trị rủi ro do tổn thất tớn dụng. Việc trớch lập dự phũng phải căn cứ vào thực tế trả nợ vay thay vỡ căn cứ vào khả năng trả nợ trong quỏ khứ của khỏch hàng. Cỏc nước đó thực hiện việc trớch lập như sau:

- Hồng Kụng: xếp loại rủi ro cho khỏch hàng và trớch lập dự phũng tương ứng.

- Hàn Quốc: dự phũng phõn lập theo loại tớn dụng.

- Singapore: dự phũng tổn thất khoản vay ước tớnh từ danh mục vay được ỏp dụng cho cỏc khoản vay tiờu dựng.

- Thỏi Lan: phõn loại khoản vay được đưa vào luật, cỏc cơ quan giỏm sỏt ngõn hàng cú quyền yờu cầu trớch lập dự phũng cho cỏc khoản vay cần chỳ ý.

- Columbia: dự phũng cho tớn dụng tiờu dựng, thương mại, cầm cố thế chấp và tớn dụng nhỏ theo thời hạn khoản vay từ 1-18 thỏng.

Quản trị RRTD bằng biện phỏp tuõn thủ những nguyờn tắc tớn dụng thận trọng

- Hồng Kụng: giới hạn cho vay cỏc đối tỏc ở mức 5% giỏ trị rũng doanh nghiệp. Tổng dư nợ vay cho cỏc đối tỏc khụng vượt quỏ 10% vốn tự cú Ngõn hàng.

- Hàn Quốc: giới hạn cho vay cổ đụng ở mức 25% vốn tự cú Ngõn hàng hoặc tỷ lệ mà họ sở hữu. Giới hạn cho vay cỏc đối tỏc liờn quan ở mức 10% vốn tự cú Ngõn hàng.

- Singapore: Ngõn hàng khụng được phộp tham gia vào cỏc hoạt động phi tài chớnh. Cũng khụng được phộp đầu tư hơn 10% vốn vào cỏc cụng ty hoạt động phi tài chớnh. Mức đầu tư vốn vào một cụng ty đơn lẻ giới hạn ở 2% vốn tự cú Ngõn hàng. Tổng vốn đầu tư giới hạn ở 10% vốn tự cú Ngõn hàng.

- Thỏi Lan: giới hạn đầu tư ở mức 10% vốn khỏch vay và 20% vốn của Ngõn hàng. Giới hạn cho vay cho nhúm khỏch hàng ở mức 5% vốn ngõn hàng, 50% giỏ trị rũng của doanh nghiệp và 25% giỏ trị nợ.

- Columbia: giới hạn cho vay cho nhúm khỏch hàng liờn quan 10% vốn tự cú. Mở rộng tới 25% nếu cú tài sản đảm bảo tốt.

* Quản trị RRTD bằng biện phỏp đặt ra hạn mức cho vay

- Hồng Kụng: giới hạn cho vay khỏch hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự cú của Ngõn hàng.

- Hàn Quốc: giới hạn cho vay khỏch hàng đơn lẻ ở mức 20% vốn tự cú của Ngõn hàng và giới hạn cho vay nhúm khỏch hàng ở mức 25% vốn tự cú của ngõn hàng.

- Singapore: giới hạn cho vay khỏch hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự cú của Ngõn hàng.

- Thỏi Lan: giới hạn cho vay khỏch hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự cú của Ngõn hàng.

- Columbia: giới hạn vay ở mức 40% giỏ trị rũng của khỏch hàng vay

Kiểm tra và giỏm sỏt là cỏc hoạt động thường xuyờn được thực hiện trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay:

- Hồng Kụng: sử dụng mụ hỡnh CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản) để đỏnh giỏ.

- Hàn Quốc: sử dụng mụ hỡnh CAMELS (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm). (Capital, Assets, Management, Earnings, Liquidity and Stress testing)

- Singapore: kiểm tra trong quỏ trỡnh phỏt vay, bỏo cỏo hàng thỏng và hàng quý.

- Thỏi Lan: kiểm tra trong quỏ trỡnh phỏt vay và sau khi cho vay, giỏm sỏt hệ số đủ vốn dự bỏo.

- Columbia: Ủy ban giỏm sỏt ngõn hàng kiểm tra trong quỏ trỡnh phỏt vay.

Quản trị RRTD bằng biện phỏp quản trị hệ thống thụng tin tớn dụng

- Singapore: Hiệp hội Ngõn hàng tổ chưc và quản lý thụng tin tớn dụng từ cỏc thành viờn. Hỗ trợ thụng tin về cỏc khoản tớn dụng lớn.

- Thỏi Lan: Cục thụng tin tớn dụng được quản lý bởi cụng ty tư nhõn, tất cả cỏc Ngõn hàng bỏo cỏo thụng tin về Cục, sau đú Cục thụng tin kết xuất bỏo cỏo về khỏch hàng vay và lịch sử trả nợ vay hàng thỏng, khụng cung cấp thụng tin thẩm định tớn dụng

- Columbia: Ngõn hàng bỏo cỏo cỏc khoản vay cho cơ quan giỏm sỏt theo định kỳ hàng thỏng. Sau đú thụng tin về giỏ trị khoản vay, lói suất vay, chất lượng khoản vay và tư cỏch khỏch hàng vay sẽ được tập hợp lại

1.3.2.1. Kinh nghiệm QTRRTD tại Ngõn hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động tớn dụng luụn là một hoạt động mang lại doanh thu và lợi nhuận lớn nhất cho VCB do đú rủi ro tớn dụng là loại hỡnh rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại hậu quả nghiờm trọng nhất cho VCB. Với việc

xem xột hoạt động QTRRTD tại VCB sẽ phần nào phản ỏnh được tỡnh hỡnh QTRRTD tại cỏc TCTD núi chung và tại CTTC núi riờng.

Hoạt động quản trị rủi ro tớn dụng tại VCB trong những năm qua cú những nột nổi bật sau:

Chớnh sỏch tớn dụng

Từ những rủi ro đó gặp phải trong quỏ trỡnh kinh doanh những năm qua, hiện nay VCB đang thực hiện “Tăng trưởng tớn dụng trờn cơ sở tập trung nõng cao chất lượng và hướng tới cỏc chuẩn mực quốc tế” với một số định hướng cơ bản:

- Tiếp tục tăng cường quản trị rủi ro, nõng cao chất lượng tớn dụng, mở rộng tớn dụng an toàn, tập trung vào cỏc dự ỏn thật sự khả thi và hiệu quả, đồng thời với việc tập trung giải quyết nợ xấu và kiểm soỏt chặt chẽ nợ quỏ hạn.

- Chỳ trọng đầu tư tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay bỏn lẻ, giảm dần cho vay đối với cỏc DNNN là khỏch hàng truyền thống của VCB nhưng tỡnh hỡnh tài chớnh chưa tốt, khả năng phỏt triển kinh doanh hạn chế, mạnh dạn cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chỳ trọng cụng tỏc thẩm định tớn dụng và nõng tỷ lệ cho vay cú bảo đảm.

- Tăng cường cỏc giải phỏp marketing, phỏt triển thương hiệu. Cú chớnh sỏch hợp lý để tiếp cận cỏc dự ỏn đầu tư, cỏc khỏch hàng trong cỏc cụm cụng nghiệp và khu cụng nghiệp tập trung.

Bảo đảm tiền vay

VCB cũng rất chỳ trọng tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay, đa dạng về hỡnh thức: thế chấp, cầm cố tài sản, bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay…để giảm thiểu tối đa cỏc tổn thất khi rủi ro xảy ra.

Phũng ngừa, phỏt hiện và hạn chế rủi ro tớn dụng

VCB thường yờu cầu khỏch hàng phải mua bảo hiểm khi đầu tư dự ỏn hoặc khi kinh doanh xuất nhập khẩu. Giải phỏp này đó phỏt huy tỏc dụng đỏng

Cụng tỏc xử lý nợ xấu

Để xử lý nợ xấu một cỏch hiệu quả, Ban giỏm sỏt xử lý nợ xấu của VCB yờu cầu cỏc Chi nhỏnh linh hoạt trong xõy dựng cỏc giải phỏp xử lý nợ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Những giải phỏp cơ bản đó thực hiện trong thời gian qua là:

+ Thành lập Ban xử lý nợ xấu tại cỏc chi nhỏnh gồm những thành viờn là phụ trỏch phũng của cỏc Phũng nghiệp vụ cú liờn quan để xõy dựng kế hoạch và cỏc biện phỏp cụ thể, tham mưu cho Giỏm đốc Chi nhỏnh cỏc quyết định thớch hợp để xử lý nợ xấu kịp thời và đỳng tiến độ.

+ Định hướng chung của VCB trong xử lý nợ xấu là thực hiện cỏc giải phỏp hợp lý trờn cơ sở phõn tớch tỡnh hỡnh của từng KH cụ thể. Chủ trương của VCB là thực hiện thương lượng, phối hợp với KH trong xử lý nợ xấu để quỏ trỡnh triển khai được nhanh chúng và ớt tốn thời gian. Đối với cỏc KH cú thỏi độ thiếu hợp tỏc, chõy ỳ và thoỏi thỏc trỏch nhiệm trả nợ, thỡ kiờn quyết thực hiện cỏc biện phỏp phỏp lý, khởi kiện ra tũa để tăng cường khả năng thu hồi nợ.

Kết luận chương 1

Quản trị rủi ro tớn dụng là một hoạt động cần thiết khỏch quan, cú ý nghĩa rất quản trọng trong hoạt động tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng núi chung, cụng ty tài chớnh núi riờng. Rủi ro tớn dụng tồn tại khỏch quan, là yếu tố đó được cảnh bảo ngay từ khi phỏt sinh hoạt động tớn dụng, chỳng cú thể thường xuyờn xảy ra và dẫn đến những tổn thất lớn cho TCTD. Rủi ro tớn dụng được hỡnh thành do hàng loạt cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau. Vỡ vậy, để hạn chế tối đa cỏc RRTD và tổn thất do chỳng gõy ra, hoạt động quản trị RRTD phải được khụng ngừng hoàn thiện và tiến hành chặt chẽ, hiệu quả, đồng bộ từ mụ hỡnh quản trị, chớnh sỏch quản trị đến cỏc cụng cụ quản trị RRTD.

Ngoài việc hệ thống hoỏ một số lý luận cơ bản và tớn dụng, luận văn tập trung đi sõu làm rừ những vấn đề cơ bản về RRTD và hoạt động quản trị RRTD ở cụng ty tài chớnh, như phõn loại RRTD, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD, nội dung chủ yếu từ hoạt động quản trị RRTD.

Để cỳ thờm cơ sở xem xột hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tớn dụng tạo TCT tài chớnh cổ phần Dầu khớ Việt Nam, luận văn cũn tỡm hiểu khỏi quỏt thụng lệ quốc tế và kinh nghiệm một số nước về quản trị rủi ro tớn dụng ở cỏc tổ chức tớn dụng.

Những nội dung trờn là cơ sở để nghiờn cứu, đề xuất cỏc giải phỏp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tớn dụng ở TCT tài chớnh cổ phần Dầu khớ Việt Nam ở chương tiếp theo.

Chương 2

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 37 - 43)