Nhúm giải phỏp hoàn thiện hệ thống cỏc cụng cụ QTRRTD

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 93 - 100)

- Gúp phần xõy dựng cơ chế đỏnh giỏ, khen thưởng đối với cỏn bộ chấm điểm chớnh xỏc hơn thụng qua việc đỏnh giỏ quỏ trỡnh sử dụng Hệ thống

3.2.3.Nhúm giải phỏp hoàn thiện hệ thống cỏc cụng cụ QTRRTD

4 SX hàng cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp nhẹ 10.12 5SX xi măng, sắt thộp, VLXD, thương mại sắt

3.2.3.Nhúm giải phỏp hoàn thiện hệ thống cỏc cụng cụ QTRRTD

3.2.3.1. Hoàn thiện cỏc cụng cụ đo lường và đỏnh giỏ RRTD

PVFC cần nhanh chúng xõy dựng và ứng dụng thành cụng cụng cụ và mụ hỡnh quản trị rủi ro (QTRR) hiện đại, theo chuẩn mực quốc tế. Thực tế, bắt đầu từ năm 2009, PVFC đó và đang thực hiện hai bước đi quan trọng trong cụng tỏc QTRR là triển khai xõy dựng hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ (XHTDNB) và mụ hỡnh QTRR . Để thực hiện tốt dự ỏn này, PVFC cần :

- Xừy dựng hệ thống XHTDNB tại PVFC và thực hiện chớnh sỏch dự phũng rủi ro (DPRR) tớn dụng theo Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về “Quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức tớn dụng” trờn cơ sở kết quả xếp hạng khỏch hàng từ Hệ thống XHTDNB. Thực hiện tốt quy định này sẽ là bước quan trọng để thay đổi hoàn toàn cỏch thức QTRR và nhiệm vụ phõn loại nợ của PVFC. Cú thể nhận thấy rằng hệ thống XHTDNB là một cụng cụ đo lường rủi ro tớn dụng thụng qua phương phỏp đỏnh giỏ khỏch hàng bằng thang điểm thống nhất dựa vào cỏc thụng tin tài chớnh và phi tài chớnh của khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng với PVFC. Hệ thống sẽ trợ giỳp PVFC đỏnh giỏ chất lượng của toàn bộ danh mục tớn dụng, xỏc định một cỏch hợp lý, chớnh xỏc nhất tổn thất tớn dụng theo từng dũng sản phẩm hoặc lĩnh vực hay ngành kinh tế, phõn tớch được rủi ro và lợi nhuận của cỏc dũng sản phẩm. Theo đú, PVFC sẽ quản trị một cỏch hiệu quả và toàn diện chất lượng tớn dụng trờn diện rộng, đồng thời cỏc bỏo cỏo quản trị từ hệ thống sẽ giỳp PVFC đưa ra cỏc chớnh sỏch tớn dụng phự hợp nhất trong từng giai đoạn.

Ngoài ra, hệ thống cú khả năng kết nối dữ liệu với hệ thống ngõn hàng hiện đại nhất hiện nay - Core Banking, đỏp ứng một cỏch tốt nhất yờu cầu phỏt triển ngõn hàng theo xu thế mới. Vỡ vậy, hệ thống XHTDNB đi vào hoạt động sẽ trở thành một cụng cụ QTRR hiệu quả, đỏnh giỏ khỏch hàng từ khi mới bắt đầu gặp gỡ, tiếp xỳc, đề xuất nhu cầu vay vốn cho đến khi hoàn tất khoản vay.

Xõy dựng mụ hỡnh QTRR tại PVFC: Mụ hỡnh QTRR sẽ đúng vai trũ chủ yếu trong việc thay đổi toàn diện và căn bản cụng tỏc QTRR của PVFC. Đối với hoạt động quản trị của Tổng cụng ty, mụ hỡnh QTRR sẽ phõn định rừ vai trũ và trỏch nhiệm trong từng cụng tỏc QTRR tại PVFC. Mụ hỡnh cũng đưa ra cấu trỳc bỏo cỏo rủi ro hợp nhất và cơ chế phõn quyền ỏp dụng thống nhất trong toàn hệ thống, giỳp PVFC liờn tục xỏc định, quản lý và kiểm soỏt rủi ro một cỏch kịp thời và hiệu quả. Áp dụng được mụ hỡnh sẽ chỉ ra mức độ chấp nhận rủi ro phự hợp với mục tiờu, chiến lược kinh doanh và đảm bảo một cơ chế quản lý rủi ro phự hợp với chuẩn mực của ngành và hệ thống Basel II– đõy là thay đổi căn bản trong cụng tỏc QTRR. Theo đú, mụ hỡnh quản trị rủi ro của PVFC cần theo hướng tỏch bạch giữa bộ phận front office (bộ phận khỏch hàng), bộ phận middle office (thẩm định) và bộ phận back office (bộ phận quản lý tớn dụng), nhằm đảm bảo nguyờn tắc độc lập và khỏch quan trong hoạt động tớn dụng, bao gồm đầy đủ cỏc bộ phận sau:

Để thực hiện được khõu này, PVFC cần xõy dựng một Hồ sơ rủi ro riờng, gồm những rủi ro cú ảnh hưởng trọng yếu đến chiến lược và mục tiờu kinh doanh của Tổng Cụng ty; thực hiện đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt sẵn cú để kiểm tra mức độ rủi ro được quản lý. Hơn nữa, Mụ hỡnh QTRR cũn nõng cấp và cải thiện hệ thống kiểm soỏt để giảm thiểu rủi ro đồng thời đề ra kế hoạch hành động để cả thiện những vấn đề QTRR cần hoàn thiện, giỳp PVFC đạt tới thụng lệ, chuẩn mực QTRR tốt nhất; tạo cơ sở cho PVFC mở rộng phạm vi và quy mụ hoạt động trờn thị trường tài chớnh.

- Đỏnh giỏ và xếp hạng ưu tiờn cỏc rủi ro (đưa ra cỏc cụng cụ đo lường và đỏnh giỏ rủi ro; xõy dựng hồ sơ rủi ro), đưa ra khuyến nghị/đề xuất (hoàn thành hệ thống QTRR cho PVFC; đưa ra những nõng cấp cải thiện trong quỏ trỡnh quản lý rủi ro và hoàn thành việc đào tạo và chuyển giao kiến thức về QTRR) và rà soỏt sau triển khai, đưa ra cỏc khuyến nghị để nõng cao hiệu quả triển khai.

- Thực hiện đỏnh giỏ lại tớnh hiệu quả và phự hợp của Hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ để từ đú cú những sửa đổi, bổ sung phự hợp với tỡnh

HĐQT HĐQT Ban TGĐ Giỏm đốc Khối QTRR Ủy ban QLRR Cỏc Phũng/ban QTRRTD QTRRTT Quản lý TS Nợ - cú QTRRTN

hỡnh mới. Cần xõy dựng hướng dẫn cụ thể trong kiểm tra tớnh chớnh xỏc và đỏnh giỏ tớnh hợp lý và hiệu lực của bộ chỉ tiờu sử dụng trong mụ hỡnh chấm điểm. Việc đỏnh giỏ và kiểm tra cần được thực hiện bởi một bộ phận độc lập và cú kế hoạch đỏnh giỏ lại định kỳ.

- Vận dụng kết quả xếp hạng khỏch hàng để đề xuất cỏc biện phỏp QTRR thớch hợp như chớnh sỏch phỏp luật, chớnh sỏch khỏch hàng, chớnh sỏch kiểm soỏt và đỏnh giỏ tớn dụng và định hướng được hoạt động tớn dụng của TCT.

3.2.3.2. Vận dụng phương phỏp Basel II về hệ thống cơ sở dữ liệu đỏnh giỏ nội bộ IRB (Internal Ratings Based) để hoàn thiện phương phỏp ước tớnh tổn thất tớn dụng.

Với phương phỏp Basel II, cỏc TCTD sẽ sử dụng cỏc mụ hỡnh dựa trờn hệ thống dữ liệu nội bộ để xỏc định khả năng tổn thất tớn dụng. Cỏc TCTD sẽ xỏc định cỏc biến số:

PD – Probability of Default: xỏc suất KH khụng trả được nợ; LGD: Loss Given Default – tỷ trọng tổn thất ước tớnh;

EDA: Exposure at Default – tổng dư nợ của KH tại thời điểm KH khụng trả được nợ.

Thụng qua cỏc biến số trờn, TCTD sẽ xỏc định được EL: Expected Loss – tổn thất cú thể ước tớnh. Với mỗi kỳ hạn xỏc định, tổn thất cú thể ước tớnh được tớnh toỏn dựa trờn cụng thức sau:

EL = PD x EAD x LGD Trong đú:

Thứ nhất, PD – xỏc suất khụng trả được nợ: cơ sở của xỏc suất này là cỏc số loiệu về cỏc khoản nợ trong quỏ khứ của KH, gồm cỏc khoản nợ đó trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ khụng thu hồi được. Theo yờu cầu của Basel II, để tớnh toỏn được nợ trong vũng một năm của KH, TCTD phải căn cứ vào số liệu dư nợ của khỏch hang trong vũng ớt nhất là 5 năm trước đú. Những dữ liệu được phõn theo 3 nhúm sau:

- Nhúm dữ liệi tài chớnh liờn quan đến cỏc hệ số tài chớnh của KH cũng như cỏc đỏnh giỏ của cỏc tổ chức xếp hạng.

- Nhúm dữ liệu định tớnh phi tài chớnh liờn quan đến trỡnh độ quản lý, khả năng nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, cỏc dữ liệu về khả năng tăng trưởng của ngành…

- Những dữ liệu mang tớnh cảnh bỏo liờn quan đến cỏc hiện tượng bỏo hiệu khả năng khụng trả được nợ cho TCTD như số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi…

Từ những dữ liệu trờn, TCTD nhập vào một mụ hỡnh định sẵn, từ đú tớnh được xỏc suất khụng trả được nợ của KH. Đú cú thể là mụ hỡnh tuyến tớnh, mụ hỡnh probit và thường được xõy dựng bởi cỏc tổ chức tư vấn chuyờn nghiệp.

Thứ hai, EAD (Exposure at Default) – tổng dư nợ của KH tại thời

điểm KH khụng trả được nợ. Đối với khoản vay cú kỳ hạn, EDA được xỏc định khụng quỏ khú khăn. Tuy nhiờn, đối với khoản vay theo hạn mức tớn dụng tuần hoàn thỡ vấn đề lại phức tạp. Theo thống kờ của ủy ban Basel, tại thời điểm khụng trả được nợ KH thường cú xu hướng rỳt vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức được cấp. Do đú, ủy ban Basel II yờu cầu tớnh EDA như sau:

EDA = Dư nợ bỡnh quõn + LEQ x Hạn mức tớn dụng chưa sử dụng bỡnh quõn

Trong đú, LEQ – Loan Equivalent Exposure là tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng cú nhiều khả năng sẽ được KH rỳt thờm tại thời điểm khụng trả được nợ. “LEQ x Hạn mức tớn dụng chưa sử dụng bỡnh quừn” là phần dư nợ KH rỳt thờm tại thời điểm khụng trả được nợ ngoài mức dư nợ bỡnh quõn.

Cỏch xỏc định LEQ – tỷ trọng phần vốn rỳt thờm cú ý nghĩa quyết định đối với độ chớnh xỏc cửa ước lượng về dư nợ của KH tại thời điểm khụng trả được nợ. Cơ sở xỏc định LEQ là cỏc số liệu quỏ khứ. Điều này dẫn đến những khú khăn lớn trong tớnh toỏn. Vớ dụ, KH uy tớn, trả nợ đầy đủ hiếm khi rơi vào tỡnh trạng này, do đú, khụng thể tớnh chớnh xỏc được LEQ của một KH tốt. Ngoài ra, một số vấn đề dẫn đến sự phức tạp của LEQ cú thể cũn gồm: loại hỡnh KD của KH, khả năng KH tiếp cận với thị trường tài chớnh, quy mụ hạn mức TD của KH, tỷ lệ dư nợ đang sử dụng so với hạn mức,...

Thứ ba, LGD: tỷ trọng tổn thất ước tớnh – đõy là tỷ trọng phần vốn

bị tổn thất trờn tổng dư nợ tại thời điểm KH khụng trả được nợ. LGD khụng chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà cũn bao gồm cỏc tổn thất khỏc phỏt sinh khi KH khụng trả được nợ, đú là lói suất đến hạn nhưng khụng được thanh toỏn và cỏc chi phớ phỏt hành cú thể phỏt sinh như: chi phớ xử lý tài sản thế chấp, cỏc chi phớ cho dịch vụ phỏp lý và một số chi phớ liờn quan.

Tỷ trọng tổn thất ước tớnh cú thể tớnh toỏn theo cụng thức sau đõy: LGD = (EDA - Số tiền cú thể thu hồi)/EDA

Trong đú, số tiền cú thể thu hồi bao gồm cỏc khoản tiền mà KH trả và cỏc khoản tiền thu được từ xử lý TSTC, cầm cố. LGD cũng cú thể được coi là 100% - tỷ lệ vốn cú thể thu hồi được. Theo thống kờ của ủy ban Basel, tỷ lệ thu hồi vốn thường mang giỏ trị rất cao (70% - 80%) hoặc rất thấp (20% - 30%). Do đú, chỳng ta khụng nờn sử dụng tỷ lệ thu hồi vốn bỡnh quõn. Theo nghiờn cứu của ủy ban Basel, hai yếu tố giữ vai trũ quan trọng nhất quyết định khả năng thu hồi vốn của TCTD khi KH khụng trả được nợ là TSĐB của khoản vay và cơ cấu tài sản của KH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu tài sản của KH được nhắc đến ở đõy với ý nghĩa thứ tự ưu tiờn trả nợ khỏc nhau của cỏc khoản phải trả trong trường hợp DN phải phỏ sản. Trờn thực tế, khi một DN phỏ sản, tỷ lệ thu hồi vốn của từ cỏc khoản vay của TCTD thường cao hơn tỷ lệ thu hồi vốn từ trỏi phiếu bởi TCTD cú quyền được ưu tiờn trả nợ trước cỏc nhà đầu tư trỏi phiếu. Bờn cạnh đú, khi kinh tế trong tỡnh trạng suy thoỏi, tỷ lệ thu hồi vốn cụng sụt giảm. Ngành nghề KD cũng ảnh hưởng nhất định đến tỷ lệ thu hồi vốn: cỏc KH hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp nặng thường cho tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn cỏc KH kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ.

Hiện nay, tồn tại ba phương phỏp chớnh để tớnh LGD:

Một là, Market LGD – tỷ trọng tổn thất căn cứ vào thị trường. Phương phỏp này được sử dụng khi cỏc khoản TD cú thể được mua bỏn trờn thị trường. TCTD cú thể xỏc định tỷ trọng tổn thất của một khoản vay căn cứ vào giỏ của khoản vay đú một thời gian ngắn sau khi nú được xếp vào hạng khụng trả được nợ. Giỏ này được tớnh trờn cơ sở ước tớnh của thị trường bằng

phương phỏp hiện tại húa tất cả cỏc dũng tiền thu hồi được của khoản vay trong tương lai.

Hai là, Workout LGD – tỷ trọng tổn thất căn cứ vào việc xử lý cỏc khoản TD khụng trả được nợ. TCTD sẽ ước tớnh cỏc luồng tiền trong tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi được luồng tiền và chiết khấu cỏc luồng tiền này. Việc xỏc định lói suất chiết khấu phự hợp là vấn đề mấu chốt và nan giải nhất.

Ba là, Implied Market LGD – xỏc định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giỏ cỏc trỏi phiếu rủi ro trờn thị trường.

Như vậy, thụng qua cỏc biến số LGD, PD và EDA, TCTD sẽ xỏc định được EL – tổn thất ước tớnh của cỏc khoản cho vay. Nếu TCTD tớnh chớnh xỏc được tổn thất ước tớnh của khoản cho vay thỡ sẽ mang lại rất nhiều ứng dụng chứ khụng chỉ đơn thuần giỳp họ xỏc định chớnh xỏc hơn hệ số an toàn vốn tối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự cú với RRTD.

Việc ỏp dụng phương phỏp IRB sẽ xỏc định đỳng thực tế mức độ rủi ro của từng trạng thỏi rủi ro gồm cỏc khoản cho vay DN, cho vay cỏc DN vừa và nhỏ (SMEs), cho vay bỏn lẻ, cho vay thế chấp BĐS, chứng khoỏn húa, gúp vốn cổ phần và cỏc trạng thỏi khụng cõn băng khỏc. Khi TCTD cho vay cỏc KH tốt, hệ số rủi ro giảm xuống, và tất yếu dẫn đến tài sản RRTD giảm. Kết quản là hệ số an toàn vốn tăng, điều này dẫn đến hỡnh ảnh TCTD trở nờn đẹp hơn đối với thị trường và cỏc cơ quan giỏm sỏt.

3.2.3.3. Hoàn thiện hệ thống bỏo cỏo QTRRTD

Mặc dự chất lượng bỏo cỏo và nội dung bỏo cỏo của PVFC đó thực hiện

đầy đủ nhưng cỏc bỏo cỏo QTRRTD chủ yếu tập trung vào giỏm sỏt tỡnh hỡnh tuõn thủ cỏc tỷ lệ hạn mức, cỏc khoản nợ xấu, khối lượng giao dịch và trạng thỏi, chưa đủ để cung cấp cho Ban Lónh đạo đầy đủ thụng tin trong quỏ trỡnh đưa ra cỏc quyết sỏch điều hành hoạt động tớn dụng. PVFC chưa thực hiện bài bản cụng tỏc bỏo cỏo quản trị danh mục tớn dụng, chưa cú cụng cụ để đo lường, nhận diện rủi ro danh mục. Do vậy, để quản trị rủi ro một cỏch đồng bộ, PVFC cần thực hiện thờm:

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 93 - 100)