Kiểm soỏt (Control)

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 30 - 35)

Cỏc nội dung trong C – Control bao gồm: cỏc luật, qui định, qui chế hiện hành liờn quan đến khoản tớn dụng đang được xem xột, đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho cụng việc kiểm soỏt, hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngõn phải cú đầy đủ và phải được ký bởi cỏc bờn, mức độ phự hợp của khoản vay đối với qui chế, qui định của Ngõn hàng, ý kiến của cỏc chuyờn giỏ kinh tế, kỹ thuật về mụi trường của ngành, về sản phẩm, về cỏc yếu tố khỏc cú thể ảnh hưởng đến khoản vay.

Mụ hỡnh định lượng

Mụ hỡnh chấm điểm tớn dụng

Ngày nay, nhiều TCTD sử dụng phương phỏp cho điểm để phõn loại khoản vay. Mụ hỡnh điểm số đó loại bỏ được sự phỏn xột chủ quan trong quỏ trỡnh cho vay và giảm đỏng kể thời gian quyết định TD của TCTD. Tuy nhiờn mụ hỡnh này cũng cú một số nhược điểm như đó khụng thể tự điều chỉnh một cỏch nhanh chúng để thớch ứng với những thay đổi kinh tế. Một mụ hỡnh điểm số khụng linh hoạt cú thể đe dọa đến chương trỡnh TD của TCTD, bỏ sút những KH lành mạnh, làm giảm lũng tin của cộng đồng vào dịch vụ của TCTD.

Kiểm tra tớn dụng

- Tiến hành kiểm tra tất cả cỏc loại TD theo định kỳ nhất định, vớ dụ định kỳ 30, 60, 90 ngày đối với cỏc khoản TD nhỏ và vừa, đối với những khoản TD lớn thỡ phải thường xuyờn hơn.

- Xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh, nội dung, quỏ trỡnh kiểm tra thận trọng và chi tiết, bảo đảm những khớa cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản TD phải được kiểm tra.

- Kiểm tra thường xuyờn cỏckhoản TD lớn, bởi nếu cỏc “đại gia” bị vỡ nợ sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến điều kiện tài chớnh của TCTD.

- Kiểm tra những ngành nghề cú dấu hiệu suy thoỏi.

Đo lường rủi ro tớn dụng

Cỏc nhà kinh tế, cỏc nhà phõn tớch đó sử dụng nhiều mụ hỡnh khỏc nhau để đo lường RRTD, bao gồm cỏc mụ hỡnh phản ỏnh về mặt định lượng và những mụ hỡnh phản ỏnh về mặt định tớnh. Điểm đặc biệt là cỏc mụ hỡnh này khụng loại trừ lẫn nhau nờn một CTTC cú thể sử dụng nhiều mụ hỡnh để phõn tớch đỏnh mức độ RRTD của KH.

Việc lượng hỳa cỏc yếu tố RRTD đồng thời đi sõu phõn tớch vào bản chất từng loại rủi ro cú thể phỏt sinh giỳp CTTC đỏnh giỏ được mức độ rủi ro.

Mụ hỡnh CAMELS

Được ỏp dụng từ những năm 70 của thế kỷ trước, mụ hỡnh CAMELS là hệ thống xếp hạng, giỏm sỏt tỡnh hỡnh ngõn hàng của Mỹ và được coi là chuẩn mực đối với hầu hết cỏc tổ chức trờn toàn thế giới khi đỏnh giỏ hiệu quả, rủi ro của cỏc ngõn hàng núi riờng và cỏc TCTD núi chung.

Mụ hỡnh này chủ yếu dựa trờn cỏc yếu tố tài chớnh, thụng qua thang điểm để đưa ra kết quả xếp hạng cỏc ngõn hàng, từ đú cho nhà quản lý biết “tỡnh hỡnh sức khỏe của cỏc ngừn hàng”. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ bao gồm: Mức độ an toàn Vốn (Capital Adequacy), Chất lượng tài sản cú (Asset Quality), Quản lý (Management), Lợi nhuận (Earnings), thanh khoản (Liquidity) và Độ nhạy cảm rủi ro đối với thị trường (Sensitivity to Market risk).

Hệ thống phõn tớch CAMELS đỏnh giỏ cụ thể về cỏc vấn đề: An toàn - được hiểu là khả năng của ngõn hàng bự đắp được mọi chi phớ và thực hiện được cỏc nghĩa vụ của mỡnh. Tiờu chớ an toàn được đỏnh giỏ thụng qua đỏnh giỏ mức độ đủ vốn, chất lượng tớn dụng (tài sản cú) và chất lượng quản lý. Khả năng sinh lời - là việc ngõn hàng cú thể đạt được một tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư của chủ sở hữu hay khụng. Thanh khoản - là khả năng đỏp ứng được mọi nhu cầu về vốn theo kế hoạch hoặc bất thường.

Kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ trờn sẽ giỳp cỏc nhà phõn tớch chia hệ thống TCTD thành 5 nhúm: thừa vốn, đủ vốn, thiếu vốn, thiếu vốn đỏng kể và thiếu vốn trầm trọng. Từ đú, cỏc nhà hoạch định và cơ quan quản lý sẽ dự

bỏo, cảnh bỏo nhỳm cỏc TCTD thiếu vốn, và cú biện phỏp phũng ngừa phỏ sản cho nhúm “sức khỏe yếu” này.

Mụ hỡnh điểm số Z

Đõy là mụ hỡnh do E.I.Altman dựng để cho điểm tớn dụng đối với cỏc DN vay vốn. Đại lượng Z dựng làm thước đo tổng hợp để phõn loại RRTD đối với người đi vay và phụ thuộc vào:

- Trị số của cỏc chỉ số tài chớnh của người vay.

- Tầm quan trọng của cỏc chỉ số này trong việc xỏc định xỏc suất vỡ nợ của người vay.

Từ đú Altman đó xõy dựng mụ hỡnh điểm như sau:

Trong đú:

X1 = Hệ số vốn lưu động/tổng tài sản X2 = Hệ số lói chưa phõn phối/tổng tài sản

X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lúi/tổng tài sản

X4 = Hệ số giỏ trị thị trường của tổng vốn sở hữu/giỏ trị hạch toỏn của nợ. X5 = Hệ số doanh thu/tổng tài sản.

Trị số Z càng cao, thỡ xỏc suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp. Ngược lại, khi trị số Z thấp hoặc là một số ừm thỡ đú là căn cứ xếp KH vào nhỳm cỳ nguy cơ vỡ nợ cao.

Theo mụ hỡnh cho điểm Z của Altman, bất cứ cụng ty nào cú điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhỳm cỳ nguy cơ cao.

Bờn cạnh những ưu điểm lượng húa được cỏc đơn vị đỏnh giỏ KH, mụ hỡnh này cú những nhược điểm sau:

- Mụ hỡnh này chỉ cho phộp phõn biệt KH thành 2 nhúm: vỡ nợ và khụng vỡ nợ. Trờn thực tế, vỡ nợ được phõn thành nhiều loại, từ khụng trả hay chậm trả nợ gốc và lói vay. Điều anỳ hàm ý cần cú một mụ hỡnh cho điểm chớnh xỏc hơn, toàn diện hơn theo nhiều thang điểm để phõn loại KH thành nhiều nhúm tương ứng với cỏc mức độ vỡ nợ khỏc nhau.

- Khụng cú lý do rừ ràng để giải thớch sự bừt biến về tầm quan trọng của cỏc biến số theo thời gian, dự là trong ngắn hạn. Tương tự như vậy, cỏc biến số Xj cũng khụng phải là bất biến, đặc biệt là khi điều kiện thi trường và KD thường xuyờn thay đổi. Ngoài ra mụ hỡnh này cũng giả thiờt rằng cỏc biến số Xj là hoàn toàn độc lập, khụng phụ thuộc lẫn nhau.

- Mụ hỡnh đó khụng tớnh tới một số nhõn tố quan trọng, khú lượng húa nhưng lại ảnh hưởng đỏng kể đến mức độ RRTD của KH. Vớ dụ, yếu tố danh tiếng của KH, mối quan hệ truyền thống giữa KH và TCTD, hay yếu tố vĩ mụ như chu kỳ kinh tế, chu kỳ KD. Nhỡn chung, cỏc nhõn tố này thường khụng được đề cập trong mụ hỡnh ghi điểm tớn dụng Z. Mặt khỏc, mụ hỡnh cho điểm thường khụng sử dụng cỏc thụng tin đại chỳng cú sẵn như giỏ cả thị trường của cỏc tài sản tài chớnh.

c. Áp dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro tớn dụng

Trờn cơ sở kết quả nhận dạng và đo lường rủi ro tớn dụng, cỏc CTTC đưa ra cỏc biện phỏp nhằm kiểm soỏt, ngăn ngừa và giảm thiểu RRTD. Cỏc cụng cụ kiểm soỏt, ngăn ngừa và giảm thiểu RRTD bao gồm:

+ Chấp thuận/khụng chấp thuận cấp tớn dụng/ Chấp thuận cấp tớn dụng cú điều kiện

+ Mua bảo hiểm

+ Trớch lập dự phũng rủi ro tớn dụng + Chứng khoỏn hỳa cỏc khoản nợ + Bỏn nợ

d. Giỏm sỏt, đỏnh giỏ

Việc giỏm sỏt và đỏnh giỏ hoạt động QTRRTD là bước cuối cựng trong quy trỡnh QTRRTD nhằm:

- Đảm bảo cỏc biện phỏp xử lý rủi ro tớn dụng được thực hiện đầy đủ, phự hợp.

- Đảm bảo kịp thời phỏt hiện cỏc rủi ro mới phỏt sinh hay cỏc thay đổi mới phỏt sinh.

1.2.4. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng

Để đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng, CTTC dựa vào cỏc thụng số sau đõy:

Cỏc chỉ số liờn quan đến nợ quỏ hạn

Cỏc chỉ số đo lường rủi ro mất vốn

Cỏc chỉ số đo lường khả năng bự đắp rủi ro

1.3. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tớn dụng tại nước ngoài

1.3.1. Thụng lệ quốc tế về quản trị rủi ro tớn dụng

Nguyờn tắc của Basel về quản trị rủi ro tớn dụng

- Xõy dựng mụi trường tớn dụng thớch hợp (3 nguyờn tắc)

Theo đú, Hội đồng quản trị phải thực hiện phờ duyệt định kỳ chớnh sỏch rủi ro tớn dụng, xem xột RRTD và xõy dựng một chiến lược xuyờn suốt trong hoạt động của TCTD (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro…). Trờn cơ sở này, Ban Tổng giỏm đốc cú trỏch nhiệm thực thi cỏc định hướng và phỏt triển cỏc chớnh sỏch, thủ tục nhằm phỏt hiện, đo lường, theo dừi và kiểm soỏt nợ

xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tớn dụng và cả danh mục đầu tư.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w