Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu quản lý thu ngân sách nhà nước thành phố vĩnh yên (Trang 50 - 136)

5. Kết cấu của luận văn

1.5.3. Những bài học kinh nghiệm

Qua nghiên cứu công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc ở hai địa phƣơng nói trên có thể rút ra một số kinh nghiệm nghiệm nhƣ sau:

- Hầu hết các địa phƣơng đều tăng cƣờng thực hiện công tác ủy nhiệm thu, điều này vừa tăng thu đƣợc cho ngân sách về thuế, chống thất thu sót hộ, đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm của các xã, phƣờng trong công tác quản lý các nguồn thu ngân sách.

- Coi việc thực hiện công khai tài chính ngân sách các cấp là biện pháp để tăng cƣờng giám sát của cán bộ, công chức và nhân dân trong việc quản lý sử dụng ngân sách ở địa phƣơng, đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 1

Việc nghiên cứu những lý luận cơ bản về NSNN, quản lý NSNN cũng nhƣ công tác quản lý thu NSNN làm cơ sở hoạch định chính sách cũng nhƣ thực hiện công tác quản lý thu ngân sách các cấp. Chính sách tài chính quốc gia phải gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn. Nội dung quan trọng của chính sách tài chính quốc gia hiện nay là chính sách tạo vốn, chính sách phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, chính sách tiền tệ, chính sách điều tiết thu nhập, hội nhập quốc tế.

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa của Đảng và nhà nƣớc, sự phát triển kinh tế nhiều thành phần với quan hệ hàng hóa tiền tệ, quan hệ thị trƣờng và cơ chế tự chủ tài chính tự chịu trách nhiệm ngày càng khẳng định và phát huy vai trò của mình. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì trong quản lý NSNN nƣớc chung và quản lý thu NSNN nói riêng đang tồn tại một số hạn chế. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý thu NSNN không chỉ liên quan đến việc đổi mới hoạt động thu, chi tài chính Nhà nƣớc mà còn gắn liền với việc đổi mới cơ chế phân cấp ngân sách, các phƣơng pháp cân đối ngân sách và đổi mới quy trình quản lý thu, chi ngân sách. Tất cả các vấn đề đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ và nhất quán nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng để NSNN thực sự trở thành công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc.

Nắm vững và nhận thức rõ lý luận về NSNN, quản lý thu NSNN có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quản lý điều hành ngân sách địa phƣơng. Từ đó hoạch định đƣợc kế hoạch thu ngân sách địa phƣơng trong từng giai đoạn, gắn với lộ trình phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng đó. Trên cơ sở phân tích khái quát cơ sở lý luận về quản lý thu, phân cấp NSNN, nhằm phân tích đánh giá công tác quản lý thu, phân cấp ngân sách của địa phƣơng, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào mỗi địa phƣơng sao cho phù hợp, làm sao để thu ngân sách có thể đảm bảo nhu cầu chi ngân sách cho mục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tiêu phát triển kinh tế- xã hội và cho các hoạt động khác theo quy định của Luật NSNN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho việc nghiên cứu thu Ngân sách nhà nƣớc là gì?

- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến việc quản lý thu ngân sách nhà nƣớc Thành phố Vĩnh Yên?

- Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nƣớc Thành phố Vĩnh Yên hiện nay? Công tác thu ngân sách đạt cao hay thấp? Những hạn chế cơ bản về công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc của Thành phố Vĩnh Yên là gì? Nguyên nhân của chúng.

- Để làm tốt công tác tăng thu NSNN Thành phố Vĩnh Yên, các cơ quan quản lý Thành phố Vĩnh Yên cần phải thực hiện những giải pháp gì?

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

- Những số liệu đƣợc thu thập trong đề tài phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu là số liệu thứ cấp.

- Các sô liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích, phản ánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình thực hiện thu ngân sách của Thành phố đƣợc thu thập từ sách, báo, tạp chí, các trang Web, các báo cáo của một số phòng chức năng của Thành phố nhƣ phòng Tài chính- Kế hoạch Thành phố, phòng Kinh tế Thành phố, phòng Thống kê của Thành phố để lựa chọn thông tin, số liệu phục vụ trong qúa trình nghiên cứu đề tài.

Thu thập thông tin qua các báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nƣớc Thành phố Vĩnh Yên qua các năm của UBND Thành phố Vĩnh Yên, quyết toán thu-chi ngân sách Nhà nƣớc của 7 phƣờng của Thành phố không tổ chức HĐND; một số báo cáo Dự toán thu-chi ngân sách của Thành phố Vĩnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Yên qua các năm; tài liệu về tình hình phát triển kinh tế Thành phố giai đoạn 2010-2015. Chủ yếu khai thác ở các nội dung: Tình hình tăng trƣởng chung của nền kinh tế Thành phố, cơ cấu kinh tế Thành phố, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của một số ngành kinh tế mũi nhọn để tiến hành phân tích những biến động của thu và các thành phần thu NSNN.

Dựa trên những tài liệu thu thập, tiến hành đối chiếu giữa thực trạng thu và tiềm năng thu NSNN trên địa bàn Thành phố để thấy đƣợc vấn đề đặt ra hiện tại của Thành phố trong việc quản lý thu, khai thác và nuôi dƣỡng nguồn thu NSNN.

Phân tích sâu để tìm ra những nguyên nhân dựa trên một số tiêu chí nhƣ: Tăng trƣởng kinh tế, cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện thu và quản lý thu NSNN, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hƣớng tới mục tiêu tăng thu NSNN trên địa bàn Thành phố trong những năm tiếp theo.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin

- Căn cứ vào phiếu điều tra thu đƣợc, tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh lại trƣớc khi tổng hợp (làm sạch phiếu điều tra).

- Tổng hợp và xử lý thông tin, sử dụng các công cụ tính toán trên phần mềm Excel: Nhập dữ liệu và tổng hợp theo các mục đích nghiên cứu, trên cơ sở thống kê mô tả, so sánh, phân tổ thống kê…

2.2.3. Phương pháp phân tích đánh giá

2.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Sau khi thu thập số liệu, tiến hành phân bổ thống kê và tổng hợp thống kê, tính toán các loại số tuyệt đối, tƣơng đối, số bình quân và một số chỉ số khác. Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân để so sánh và phân tích làm rõ thực trạng thu ngân sách và quản lý thu ngân sách Nhà nƣớc của Thành phố, qua đó đánh giá đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu ngân sách và công tác quản lý thu ngân sách của Thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng rất phổ biến, so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung bao gồm so sánh qua các năm, so sánh việc thực hiện thu so với kế hoạch, có tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu, nó cho ta tổng hợp đƣợc những cái chung, tách ra đƣợc những nét riêng của chỉ tiêu đƣợc so sánh. Trên cơ sở đó có thể đánh giá đƣợc một cách khách quan thực trạng thu ngân sách của Thành phố, để từ đó đƣa ra cách giải quyết, các giải pháp nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu.

2.2.2.3. Phương pháp phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia tổng thể thống kê thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau. Ví dụ, Phân chia chỉ tiêu giá trị tăng thêm của sản xuất công nghiệp thành các tổ là kinh tế nhà nƣớc và kinh tế ngoài nhà nƣớc (căn cứ vào hình thức sở hữu), thành các ngành công nghiệp riêng biệt (căn cứ vào hoạt động sản xuất công nghiệp),...

Phân tổ thống kê là phƣơng pháp cơ bản của tổng hợp thống kê, là một trong những phƣơng pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê khác nhƣ phƣơng pháp chỉ số, phƣơng pháp tƣơng quan, phƣơng pháp cân đối để thống kế, phân tích, đánh giá từng chỉ tiêu thu NSNN của Thành phố.

2.2.2.4. Các phương pháp phân tích PRA

PRA là phƣơng pháp có sự tham gia đồng tình của ngƣời dân, là một thành phần căn bản trong việc xây dựng kế hoạch đề án; điều đó duy trì đƣợc các kỹ thuật địa phƣơng cũng nhƣ duy trì các hệ thống bền vững của sinh thái, kinh tế, chính sách; và những khởi điểm phát triển bền vững thật sự đó sẽ hợp thành những cách tiếp cận mà chính các cộng đồng địa phƣơng có thể quản lý và kiểm soát. Dựa vào phƣơng pháp này, tác giả đƣa ra sự tác động của thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

NSNN trong việc đầu tƣ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hạ tầng đô thị tại Thành phố.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Khi đánh giá công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc Thành phố Vĩnh Yên một cách có hiệu quả có thể sử dụng các chỉ tiêu định tính và định lƣợng

the sau đây:

- Chỉ số tổng thu NSNN thành phố Vĩnh Yên qua các năm. Chỉ số này phản ánh, đánh giá công tác thu và quản lý thu NSNN trên địa bàn thành phố.

- Mức độ thực hiện dự toán: chỉ tiêu này là tỷ lệ % so sánh giữa số đạt đƣợc của từng khoản thu so với số dự toán. Chỉ tiêu này cũng đặt ra mục tiêu phấn đấu và gắn nhiệm vụ thu đối với các đơn vị đƣợc giao dự toán ngay từ đầu năm.

- Mức độ hoàn thành các sắc thuế. Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành thu NSNN và khả năng khai thác, nuôi dƣỡng các nguồn thu ngân sách trên địa bàn Thành phố, và chỉ tiêu này cũng đƣợc đánh giá bằng tỷ lệ % để so sánh với những chỉ tiêu dự toán giao.

- Quản lý thu NSNN và sử dụng các khoản chi NSNN có hiệu quả: Để làm tốt chỉ tiêu này phải thực hiện cải cách hành chính, hiện đại hoá các quy trình trong công tác quản lý thu NS trên cơ sở phát triển công nghệ tin học và thông tin mạng. Đổi mới và hoàn thiện cơ cấu chi NSNN phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, để bảo đảm tính hiệu quả và tiết kiệm trong quản lý thu chi ngân sách nhà nƣớc.

- Đánh giá công tác quản lý thu NSNN: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách giảm dần thuế suất, giảm chênh lệch các mức thuế, giảm số lƣợng thuế suất, giảm dần các ƣu đãi, miễn giảm thuế, mở rộng phạm vi, đối tƣợng nộp thuế.

- Trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của đội ngũ làm công tác thu ngân sách, nhất là đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thu các sắc thuế tại Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên. Đây là một tiêu chí đánh giá khá quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Cùng với đó, thực hiện hiện đại hoá cơ sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vật chất, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và khai thác nguồn thu, cải tiến công tác kế toán thuế nhà nƣớc, kiểm soát công tác thu đối với ngành thuế và kho bạc nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

3.1. Khái quát về Thành phố Vĩnh Yên

3.1.1. Vị trí địa lý

Thành phố Vĩnh Yên là một trong 9 huyện, thị, thành của tỉnh Vĩnh Phúc. Từ khi tái lập tỉnh (năm 1997), Vĩnh Yên trở thành thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc và Tam Dƣơng, phía bắc giáp huyện Tam Đảo, Tam Dƣơng, phía nam giáp huyện Yên Lạc, huyện Bình Xuyên. Vĩnh Yên có vị trí là cầu nối của thủ đô Hà Nội với vùng Trung du miền núi phái Bắc, gần sân bay Nội Bài và gần khu du lịch vực Quốc gia Tam Đảo.

Tính đến năm 2013, Thành phố Vĩnh Yên có tổng diện tích tự nhiên là 5.080,21 ha, chiếm 4,1% diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc, dân số 122.568 ngƣời. Thành phố Vĩnh Yên có 9 đơn vị hành chính trực thuộc là phƣờng: Ngô Quyền, Liên Bảo, Tích Sơn, Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang, Đống Đa và 2 xã là Định Trung và Thanh Trù.

Lợi thế tự nhiên của Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội của Tỉnh, lại nằm trong chùm các đô thị đang phát triển, là nơi tập trung các đầu mối giao thông. Vĩnh Yên còn có vị trí chiến lƣợc vô cùng quan trọng, cách thủ đô Hà Nội 55 km, là cầu nối giữa miền núi Trung du phía Bắc với đồng bằng Bắc Bộ, có đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc), đƣờng quốc lộ số 2 Hà Nội - Hà Giang chạy qua, đã tạo cho Vĩnh Yên khả năng phát triển công nghiệp, giao lƣu hàng hóa, phát triển các loại hình dịch vụ, tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hóa thông tin của cả nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đô Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày càng đƣợc khẳng định. Tuy vậy, để trở thành một điểm “sáng” hơn nữa, Thành phố cần có những quyết sách mới để đô thị phát triển, một địa bàn chiến lƣợc về kinh tế - xã hội - quốc phòng - an ninh, đảm bảo một thế trận mới cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

3.1.2. Đặc điểm địa hình

Thành phố Vĩnh Yên thuộc vùng trung du, có độ cao từ 9-50m so với mặt nƣớc biển. Khu vực có địa hình thấp nhất là hồ Đầm Vạc. Địa hình có hƣớng dốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam và đƣợc chia thành 2 vùng:

- Vùng đồi thấp: Tập trung ở phía Bắc Thành phố gồm các xã, phƣờng Định Trung, Khai Quang, độ cao trung bình 260m so với mặt nƣớc biển, với nhiều quả đồi không liên tục xen kẽ ruộng và các khe lạch, thấp dần xuống phía Tây Nam.

- Khu vực đồng bằng và đầm lầy: Thuộc phía Tây, Tây Nam Thành phố gồm các xã, phƣờng: Thanh Trù, Đồng Tâm, Hội Hợp. Đây là khu vực có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình 7,0 - 8,0m xen kẽ là các ao, hồ, đầm có mặt nƣớc lớn.

3.1.3. Khí hậu, thủy văn

Vĩnh Yên là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu đƣợc chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân và thu là hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ôn hoà, mùa hạ nóng và mùa đông lạnh.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình khoảng 240C, mùa hè 29-340C, mùa đông dƣới 180C, có ngày dƣới 100C. Nhiệt độ trong năm cao nhất vào tháng 6, 7, 8, chiếm trên 50% lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây ra hiện tƣợng ngập úng cục bộ tại một số nơi.

- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 82,5% và chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm, độ ẩm cao vào mùa mƣa và thấp vào mùa đông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu quản lý thu ngân sách nhà nước thành phố vĩnh yên (Trang 50 - 136)