5. Kết cấu của luận văn
1.2. Thu Ngân sách Nhà nƣớc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để có kinh phí chi cho mọi hoạt động của mình, nhà nƣớc đã đặt ra các khoản thu (các khoản thuế) do mọi công dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ của mình. Thực chất, thu ngân sách nhà nƣớc là việc nhà nƣớc dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nƣớc nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nƣớc.
Ở Việt Nam, Đứng về phƣơng diện pháp lý, thu NSNN bao gồm những khoản tiền Nhà nƣớc huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc. Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nƣớc và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. Thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền Nhà nƣớc huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tƣợng nộp. Theo Luật NSNN hiện hành, nội dung các khoản thu NSNN bao gồm:
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật;
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; - Các khoản viện trợ;
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Cần lƣu ý là không tính vào thu NSNN các khoản thu mang tính chất hoàn trả nhƣ vay nợ và viện trợ có hoàn lại. Vì thế, các văn bản hƣớng dẫn Luật NSNN (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ và Thông tƣ 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính) chỉ tính vào thu NSNN các khoản viện trợ không hoàn lại; còn các khoản viện trợ có hoàn lại thực chất là các khoản vay ƣu đãi không đƣợc tính vào thu NSNN kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
luận:thu ngân sách nhà nƣớc là sự phân chia nguồn tài chính quốc gia giữa nhà nƣớc với chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực nhà nƣớc,nhằm giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế,xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nƣớc cũng nhƣ yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ kinh tế xã hội của nhà nƣớc.
1.2.1. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước
- Thu ngân sách nhà nƣớc là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc. Mọi khoản thu của nhà nƣớc đều đƣợc thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nƣớc;
- Thu NSNN phải căn cứ vào tình hình hiện thực của nền kinh tế; biểu hiển ở các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất,...
- Thu NSNN đƣợc thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu.
1.2.2. Chức năng của thu ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nƣớc là phần chủ đạo trong tài chính công, gắn liền với vai trò, chức năng của Nhà nƣớc trong quản lý vĩ mô của nền kinh tế. Đó là chức năng: Phân bổ nguồn lực, phân phối thu nhập. Trong đó, thu NSNN tham gia rõ nét vào chức năng phân bổ và phân phối thu nhập.
1.2.2.1. Chức năng phân bổ nguồn lực
Chức năng phân bổ nguồn lực của NSNN là khả năng khách quan mà nhờ vào đó các nguồn lực thuộc quyền chi phối của Nhà nƣớc đƣợc tổ chức, sắp xếp, phân phối có tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sử dụng các nguồn tài lực đó để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định theo tỷ lệ cân đối đã định của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Trong đó, hình thành chức năng này của NSNN, quá trình thu đóng vai trò huy động, tập trung một phần những nguồn lực mà xã hội sử dụng một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cách hợp lý có tính đến khả năng của các đối tƣợng huy động cũng nhƣ thể hiện thái độ của Nhà nƣớc đối với những thành phần đó.
Ở nƣớc ta, trong những năm trƣớc thời kỳ đổi mới, nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Nhà nƣớc thực hiện chế độ bao cấp nguồn tài chính từ ngân sách cho phần lớn các hoạt động kinh tế - xã hội. Bởi vậy, NSNN đƣợc hiểu nhƣ là ngân sách của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Toàn bộ nguồn lực xã hội đều tập trung trong tay Nhà nƣớc, và việc sử dụng các nguồn lực này không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
Chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc xóa bỏ dần những can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế - xã hội, chủ yếu thực hiện chức năng quản lý và điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, việc bao cấp cho các hoạt động kinh tế - xã hội cũng giảm dần. Bởi vậy chức năng phân bổ ngồn lực, thu NSNN chỉ tập trung vào một phần những nguồn lực xã hội để phục vụ cho những mục tiêu trọng điểm.
Chức năng phân bổ nguồn thu NSNN, thể hiện ở việc thu ngân sách phải trên cơ sở thực lực nguồn lực tài chính của toàn xã hội, có cân nhắc cho phù hợp với đặc điểm, tình hình của đất nƣớc trong từng thời kỳ và theo sát các kế hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội. Phân bổ nguồn lực tài chính phải nhằm đạt đƣợc những mục tiêu kinh tế vĩ mô là hiệu quả, ổn định và phát triển.
1.2.2.2. Chức năng phân phối lại thu nhập
Chức năng phân phối lại thu nhập của thu NSNN là khả năng khách quan mà nhờ vào đó ngân sách đƣợc sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn tài chính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối và hƣởng thụ kết quả của sản xuất xã hội.
Trong chức năng này, chủ thể phân phối là Nhà nƣớc với tƣ cách có quyền lực chính trị, còn đối tƣợng phân phối là các ngồn tài chính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đã thuộc sở hữu công cộng hoặc đang là thu nhập của các pháp nhân và thể nhân trong xã hội mà Nhà nƣớc tham gia điều tiết.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng, do những yếu tố sản xuất của các chủ thể kinh tế hoặc các cá nhân không giống nhau, sức khỏe, trình độ, hoàn cảnh,… không giống nhau mà thu nhập của các chủ thể kinh tế hoặc của các cá nhân có sự chênh lệch. Sự chênh lệch thu nhập này vƣợt quá giới hạn nào đó sẽ dẫn đến bất công bằng xã hội. Nhƣ vậy, mặc dù đạt đến sự công bằng về mặt kinh tế thì vẫn có sự bất công bằng về mặt xã hội. Yêu cầu công bằng xã hội là duy trì sự chênh lệch trong phạm vi hợp lý, thích ứng với từng giai đoạn mà xã hội có thể chấp nhận đƣợc.
Trong lĩnh vực này, thu NSNN đƣợc sử dụng làm công cụ để điều chỉnh lại thu nhập mà các chủ thể đang nắm giữ. Sự điều chỉnh này đƣợc thực hiện theo hai hƣớng là điều tiết bớt các thu nhập cao và hỗ trợ các thu nhập thấp. Đối với những thu nhập do thị trƣờng hình thành nhƣ tiền lƣơng của ngƣời lao động, lợi nhuận doanh nghiệp, thu nhập về cho thuê, thu nhập về tài sản, thu nhập về lợi tức cổ phần… là thông qua việc phân phối lại để điều tiết, bảo đảm xã hội… thì đƣợc đáp ứng thông qua phân phối tập trung từ nguồn thu NSNN.
Khác với chức năng phân bổ nguồn lực, chức năng phân phối lại thu nhập đƣợc đề cập với sự quan tâm nhiều hơn khía cạnh xã hội của sự phân phối. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần nhận thức và xử lý hợp lý mối quan hệ giữa mục tiêu công bằng và mục tiêu hiệu quả của kinh tế vĩ mô. Trong nhiều trƣờng hợp, để đạt đƣợc mục tiêu công bằng, sự phân phối lại làm tổn hại tới mục tiêu hiệu quả. Chẳng hạn, sự đánh thuế quá cao vào thu nhập sẽ hạn chế tác dụng thúc đẩy tăng tiết kiệm và tăng đầu tƣ của tƣ, đồng thời có thể dẫn đến hiện tƣợng tìm cách trốn thuế.
Do đó, sự tính toán cân nhắc trong chính sách phân phối và tái phân phối thu nhập có thể đạt tới mục tiêu công bằng trên cơ sở đảm bảo tính hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quả kinh tế là rất quan trọng, nhằm sử dụng có hiệu quả NSNN trong thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
1.3. Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nƣớc
1.3.1. Lập kế hoạch thu ngân sách
Ngân sách phải do Quốc hội quyết định. Tuy nhiên, chỉ có cơ quan hành pháp (Chính phủ) mới có thể hiểu rõ mọi nhu cầu quốc gia vì chính phủ điều động mọi cơ quan hành chính trong việc thu chi NSNN. Nhƣ vậy việc sọan thảo dự tóan ngân sách phải do cơ quan hành pháp tiến hành và cơ quan lập pháp sẽ giữ quyền quyết định dự toán ngân sách.
Theo qui định của Thông tƣ số 59 ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc, công tác hƣớng dẫn lập dự toán ngân sách nhà nƣớc và thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện nhƣ sau:
1.3.1.1. Đơn vị lập dự toán ngân sách
Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do Thủ tƣớng Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân giao. Đơn vị dự toán cấp I thực hiện phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dƣới trực thuộc; chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc về việc tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và công tác kế toán và quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dƣới trực thuộc theo quy định.
Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dƣới đơn vị dự toán cấp I, đƣợc đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán đƣợc giao cho đơn vị dự toán cấp III (trƣờng hợp đƣợc ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I), chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và công tác kế toán và quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dƣới theo quy định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, đƣợc đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách, có trách nhiệm tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (nếu có) theo quy định.
Đơn vị cấp dƣới của đơn vị dự toán cấp III đƣợc nhận kinh phí để thực hiện phần công công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết toán theo quy định.
1.3.1.2. Lập dự toán ngân sách nhà nước a. Lập dự toán ngân sách địa phương
Sở Tài chính - Vật giá chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc tỉnh, dự toán thu do cơ quan thuế, cơ quan hải quan lập (nếu có), dự toán thu, chi ngân sách của các huyện; lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách tỉnh (gồm dự toán ngân sách huyện, xã và dự toán ngân sách cấp tỉnh), dự toán chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Thƣờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét trƣớc khi báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, bộ quản lý lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ (đối với dự toán chi giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ), các cơ quan Trung ƣơng quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia (phần dự toán chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia) chậm nhất vào ngày 25 tháng 7 năm trƣớc.
Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh hƣớng dẫn cụ thể việc lập dự toán ngân sách các cấp ở địa phƣơng phù hợp với yêu cầu, nội dung và thời gian lập dự toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.
b. Lập dự toán ngân sách nhà nước và ngân sách trung ương
Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và các bộ, cơ quan liên quan, xem xét dự toán thu, chi ngân sách do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ƣơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng báo cáo, dự toán chi ngân sách nhà nƣớc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
theo lĩnh vực (đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ), chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia do các cơ quan quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia báo cáo, nhu cầu trả nợ và khả năng vay; tổng hợp và lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc, lập phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng trình Chính phủ.
c. Biểu quyết ngân sách nhà nước
- Dự toán ngân sách phải đƣợc Ủy ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội xem xét, đánh giá và ủy ban này sẽ có những ý kiến cụ thể báo cáo trƣớc Quốc hội.
- Các báo cáo có liên quan đến dự tóan NS phải đƣợc gửi đến đại biểu Quốc hội chậm nhất là 10 ngày trƣớc ngày họp Quốc hội. Quốc hội sẽ thảo luận dự tóan ngân sách. Sau khi thảo luận, Quốc hội sẽ biểu quyết ngân sách nhà nƣớc. Nếu quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua thì Quốc hội sẽ ra Nghị quyết về việc phê chuẩn dự toán NSNN. Nhƣ vậy Dự tóan NSNN đƣợc Quốc hội phê chuẩn trở thành một đạo luật của nhà nƣớc mà mọi cá nhân và tổ chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng có nghĩa vụ chấp hành.
- Trƣờng hợp dự toán ngân sách nhà nƣớc, phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng chƣa đƣợc Quốc hội quyết định, Chính phủ lập lại dự toán ngân sách nhà nƣớc, phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng trình Quốc hội vào thời gian do Quốc hội quyết định.
- Trƣờng hợp dự toán ngân sách địa phƣơng chƣa đƣợc Hội đồng nhân dân quyết định, Uỷ ban nhân dân lập lại dự toán ngân sách trình Hội đồng nhân dân vào thời gian do Hội đồng nhân dân quyết định, nhƣng không đƣợc chậm hơn ngày 10 tháng 01 năm sau đối với ngân sách cấp tỉnh, ngày 20 tháng 01 năm sau đối với ngân sách cấp huyện, ngày 30 tháng 01 năm sau đối với ngân sách cấp xã.
d. Phân bổ ngân sách trung ương, giao dự toán ngân sách nhà nước
Sau khi dự toán ngân sách nhà nƣớc, phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng đã đƣợc Quốc hội quyết định, Bộ Tài chính có trách nhiệm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nƣớc, phân bổ ngân sách trung ƣơng, nghị quyết của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội về tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng, trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ƣơng theo từng lĩnh vực; nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng, mức bổ sung cân đối (nếu có), mức bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ƣơng, dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền của ngân sách trung ƣơng cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trƣớc ngày 20