1. Thông tin chung
Người phỏng vấn
- Sinh viên: Trần Thị Lụa - Tuổi: 22 - Giới tính: Nữ Người trả lời - Cơ: Nguyễn Thị A. - Tuổi: 37 - Giới tính: Nữ
- Nghề nghiệp: Làm nông nghiệp
2. Thời gian: 15h00-17h00, ngày 29/01/20103. Địa điểm: Tại nhà cô Nguyễn Thị A. 3. Địa điểm: Tại nhà cơ Nguyễn Thị A. 4. Nội dung phỏng vấn (thăm dị)
L: Cháu chào cô, cháu tự xin giới thiệu cháu là Lụa sinh viên Khoa Xã hội học và
Công tác xã hội trường Đại học Đà Lạt. Cháu đang làm đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng tâm lý đến trẻ và gia đình trong cộng đồng người dân bị thiên tai tại thôn Liên Nghĩa, xã Tư Nghĩa, huyện Cát Tiên. Cháu cũng rất quan tâm đến tâm lý của trẻ và gia đình khi bị lũ lụt tới, cháu rất mong được sự chia sẻ của cơ để cháu có thể hiểu hơn về ảnh hưởng của lũ lụt đến trẻ và gia đình như thế nào. Cháu xin cam đoan là những thơng tin cơ chia sẻ chỉ nhằm mục đích phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp, ngồi ra những thơng tin này khơng nhằm mục đích nào khác.
A: Ừ (cười).
L: Dạ, nếu tiện bây giờ cháu có thể xin cơ 2 tiếng để trao đổi với cô được không ạ.
Cô ơi những thơng tin cơ cung cấp cháu có thể ghi lại được khơng ạ.
A: Ừ. Cháu nói đi, chiều nay cơ không đi làm cô ở nhà trông con mà. Bây giờ hết mùa lúa là nhàn lắm chứ không vất vả như ngày mùa đâu (cười).
L: Dạ vâng ạ. Thế chú đi đâu rồi ạ.
A: Ông nhà nay đi làm suốt mà ít ở nhà lắm, bây giờ hết gặt lúa thì đi cạo điều tối mới về cơ.
L: Vậy ạ. Thế nhà cô được mấy cháu ạ?
A: Nhà cô được bốn đứa, đứa đầu học lớp 5, đứa thứ hai lớp 4, đứa thứ ba lớp hai và thằng út đây này. Nói mà ngại năm nào cũng sinh vì muốn con trai, may mà có được thằng cu này chứ khơng lại sinh thêm.
L: Dạ, cô ơi cô sống ở Liên Nghĩa được mấy năm rồi ạ? A: Cô sống ở đây được 15 năm rồi.
L: Vậy à cô, cô ơi khi lũ tới như vậy, cô quan sát thấy các em nhỏ nhà mình tinh
thần như thế nào ạ.
A: Mấy đứa nhỏ lớp 1 hay bọn trẻ 1 đến 2 tuổi không biết gì thì vui lắm vì nó được nghịch nước, cịn mấy đứa lớn hơn thì sợ khóc thét lên.
L: Dạ, cơ ơi mấy em lớn đó thì khoảng bao nhiêu tuổi ạ?
A: Chúng nó khoảng 11, 12 tuổi, tơi phát khổ với hai con nhà tôi đang học lớp 5 và lớp 4 đấy vì lũ tới là nó khơng ngủ, khơng ăn uống mấy vì nó sợ là nước ngập nhà khơng chạy đi đâu được.
L: Cơ có thể nói rõ hơn về tinh thần của các em khi mà lũ tới được không ạ.
A: Đêm đầu bị nước ngập vào hết nhà, cả nhà tỉnh dậy, con bé lớp 5 khóc hét lên vì gió to nhà xây tạm bợ cứ lung theo chiều gió, tơn thì cứ hất lên, nó sợ q nên cứ khóc, cơ và bố nó thí được lúc nó ngủ thiếp đi nhưng tồn giật mình, nó ngủ khơng như hàng ngày, cứ tưởng mình sợ nhưng nó cịn sợ hơn mình, cịn con em nó khóc vì khơng được sang hàng xóm chơi với mấy đứa ở xóm. Những ngày tiếp theo thì phải ở nhà, nó buồn bực đâm ra tức với cơ vì khơng cho nó đi chơi, mình thì lo cho nó mà nó thì trẻ con, nhiều lúc bực q cơ cũng chửi vài câu cho nó sợ, mà hay lắm cháu ạ đứa đầu nhà cơ nó thích đi học nhưng lũ xảy ra cả một tháng nó lại khơng thích đi học mà sợ đến trường, cơ hỏi thì nó nói khơng biết học bài gì lên thầy tồn phạt viết kiểm điểm, bố nó dọa khơng đi học thì đánh chết, nó sợ thì đi mà học chẳng biết gì, học khơng nhớ, đấy kỳ vừa rồi đây nó bị điểm 3.4 hai mơn đấy. L: Dạ, theo như cơ nói thì mấy em lớn nhà mình rất sợ lũ lụt tới, mà em ngủ giật
mình có thường xuyên không cô.
A: Chỉ trong khi lũ tới thơi, nó hay giật mình liên tục trong khi ngủ và cả khi nó ngồi một mình có tiếng động nó cũng giật mình, sau khi lũ đi thì trong một thời gian 1 đến 2 tháng thì giật mình xảy ra ít hơn so với trong lúc lũ đến. Nhưng mỗi lần mà nhắc tới lũ thì nó lại hỏi mẹ ơi sang năm lũ có tới nữa khơng, cơ tồn nói dối là lũ hết khơng tới nữa đâu để cho nó đỡ sợ.
L: Thế khi trẻ sợ như vậy thì cơ và chú làm thế nào để mấy em nhỏ đỡ sợ hơn. A: Thì cơ nói là lũ khơng tới nữa chứ biết nói sao.
L: Cười, cịn khi lũ hết đi thì cơ thấy các em nhỏ tinh thần như thế nào ạ.
A: Trẻ thì nó đỡ sợ hơn người lớn nhưng nó lại khơng thích đi học vì nó quen ở nhà rồi và do lũ tới, mấy đứa con nhà cô không ăn uống được, lại không được đi lại đâu
cả nó mệt mỏi học khơng vào, học thì đúp, năm 2008 học thì nghỉ một tháng vì lũ tới, nó khơng học hành gì cả, cháu biết cịn gì, trẻ mà nghỉ lâu thì nó khơng bao giờ đi học, mình thì bận ai mà nghĩ tới việc học hành của nó.
L: Dạ, cơ ơi khi mà lũ tới ngồi việc thiệt hại về vật chất, cô cảm thấy tinh thần của
mình như thế nào ạ?
A: Trời ơi cháu khơng biết đâu, cô không ăn khơng ngủ được, khơng thiết ăn vì lo, lo vì lụt con cái khơng đi học được mà khơng trơng nó cẩn thận rớt xuống nước thì chết, lo vì trồng cây mất mùa lũ cuốn hết đi, nợ lại tăng lên, lo không trả được nợ, không thấy thoải mái tí nào đâu, ngủ cũng khơng được ra ngồi cũng khơng xong, cực lắm thơi, lũ xong thì cơ sút 4 ký đấy. Nhưng lụt tới có cái hay là đất phù sa thêm màu trồng ngơ thì tốt lắm nhưng lo nhiều hơn.
L: Vâng, còn sau khi lũ đi rồi thì cơ cảm thấy như thế nào ạ?
A: Lũ đi cịn lo hơn vì nợ họ tới địi, với lại nhiều khi tức lắm, làm ra bao nhiêu thì lũ lấy đi hết khơng thiết làm, sau lũ cịn lo đi khám bệnh vì khi bắt đầu lũ tới nước ngập rồi nó rút đi nhưng mà bệnh nhiều nhất là mấy đứa nhỏ nhà cơ. Cơ nói thật với cháu nếu ở đây mà gần biên giới thì chồng cơ nghiện phiện lâu rồi cháu ạ.
L: Cơ có thể giải thích rõ hơn vì sao lũ tới chồng cơ lại nghiện phiện ạ.
A: Cháu nghĩ xem nhàn cư vô bất thiện, đàn ông mệt mỏi họ đau đầu lắm, rảnh khơng làm gì có thuốc thì hút thơi.
L: Dạ vâng, cháu cảm ơn cô đã chia sẻ những thông tin rất cần thiết để cháu hiểu
hơn về lũ lụt ảnh hưởng đến tâm lý trẻ và gia đình như thế nào. Trong thời gian tới cháu tiếp tục về đây tìm hiểu tiếp. Chúc gia đình cơ sức khỏe và làm ăn gặp nhiều may mắn. Cháu chào cô ạ.
75