Những bậc tu hành hiện thõn tuyệt đối của cỏi Thiện

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 59 - 61)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.1.1. Những bậc tu hành hiện thõn tuyệt đối của cỏi Thiện

Cú thể núi, trong tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa, cỏc vị chõn tu như: thiền sư Vụ Úy, sư thỳc Vụ Trần, sư tổ Vụ Chấp, cụ sư Điếc ở chựa Yờn Tử, trong đú nổi bật nhất là sư cụ Vụ Úy chớnh là hiện thõn tuyệt đối cho cỏi Thiện. Nhõn vật

Thiện hay nhõn vật chớnh diện trong văn học được hiểu là những nhõn vật cú

bản chất lương thiện, luụn đứng ra che chở, bờnh vực và bảo vệ cho cỏi yếu, cỏi bất hạnh. Đối với cỏc bậc chõn tu trong tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa, Nguyễn

Xuõn Khỏnh đó sử dụng ngũi bỳt miờu tả ngoại hỡnh đến khắc họa nội tõm sõu sắc để làm nổi bật lờn bản chất Thiện tuyệt đối của họ.

Trước hết về ngoại hỡnh, người Việt chỳng ta thường cú cõu: “Trụng mặt mà bắt hỡnh dong” hay “Chọn mặt gửi vàng”. Chớnh vỡ vậy mà cỏc nhà văn khi xõy dựng nờn nhõn vật của mỡnh thường rất chỳ ý đến việc miờu tả ngoại hỡnh. Làm sao để thụng qua ngoại hỡnh, nhõn vật phần nào đó toỏt lờn được phẩm chất, tớnh cỏch. Như trong Tam quốc diễn nghĩa, tỏc giả La Quỏn Trung đó

khắc họa hỡnh tượng nhõn vật Trương Phi mỡnh cao tỏm thước, đầu bỏo, mắt trũn, rõu hựm hàm ộn, tiếng vang như sấm, dỏng đi như ngựa phi, cú sức mạnh bằng mười vạn quõn. Đọc những dũng miờu tả ngoại hỡnh của Trương Phi,

người đọc cú thể cảm nhận được đõy là một người anh hựng chớnh trực nhưng cú phần núng nảy. Hay như khi miờu tả nhõn vật Từ Hải trong Truyện Kiều,

Nguyễn Du khắc họa với những đặc điểm như: Rõu hựm, hàm ộn, mày ngài/ Vai năm tấc rộng thõn mười thước cao… Cụn quyền hơn sức lược thao gồm tài. Ngoại hỡnh Từ Hải đó núi lờn phần nào bản chất anh hựng, tài năng phi

thường của chàng…

Vị trụ trỡ ngụi chựa Sọ - thiền sư Vụ Úy là con người thuần hạnh, rất mực chõn tu được thể hiện qua ngoại hỡnh “là một ụng già nhỏ thú, đầu nhẵn búng, da đỏ hồng hào, lụng mày trắng toỏt. Hàm răng đen nhưng nhức, gần bảy chục tuổi rồi mà vẫn khụng gẫy một chiếc răng nào. ễng cụ cú khuụn mặt rất tươi. Trụng thấy cụ là trụng thấy một nụ cười rất tươi. Cụ thường nhai trầu bỏm bẻm suốt ngày. Hũa thượng rất nghiờm cẩn trong mọi lỳc. Đi đứng khụng bao giờ vội vàng. Lỳc nào cũng khoan thai nhẹ nhàng…Cú thể núi lỳc nào sư cụ Vụ Úy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cũng đủng đỉnh, an nhàn, tự tại” [27, 366- 267]. Ngay cả chỳ tiểu An - người được cụ cưu mang cũng cảm nhận “Nhỡn cụ tụi suốt ngày bỏm bẻm nhai trầu, khụng ai cú thể ngờ cụ thụng thạo chữ Hỏn, chữ quốc ngữ và ngay cả chữ Tõy” [27, 330]. Ngoại hỡnh ấy đó toỏt lờn vẻ gần gũi, lạc quan với đời và sự thụng tuệ của một vị sư. Trụng thấy sư cụ là trụng thấy sự an bỡnh, hồn nhiờn, vụ sự. Cứ tưởng như đời cụ thật bằng phẳng, chẳng hề cú súng giú. Cú thể nghĩ như

mặt nước hồ thu…Sư thỳc Vụ Trần khi mười tỏm tuổi cũng cú ngoại hỡnh “mặt

sỏng như trăng ràm, ăn núi mềm dẻo, bàn tay những ngún dài lỳc nào cũng đỏ như son, lỳc nào cũng ấm ỏp”. Đến khi đó trưởng thành, trở thành một nhà sư cỏch mạng: “người dong dỏng cao, dỏng thư sinh…đụi lụng mày rất đen, đụi mắt tươi tắn sỏng quắc” [27, 165]. Rồi khi trở thành chớnh ủy “Đú là một con người cao lỏng khỏng, xương xương, lưng hơi cong ra phớa sau. Đụi mắt cú lũng đen, lũng trắng phõn minh, thứ con mắt cú ỏnh sỏng dịu” [27, 777]. Qua ngoại hỡnh, người đọc cảm nhận được một nhà sư cỏch mạng với tớnh tỡnh thẳng thắn, cương trực. Hay như cụ sư Điếc trờn chựa Yờn Tử, người mà hũa thượng Vụ Úy đó gặp trờn đường tu hành của mỡnh. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó khắc họa: “Cụ sư Điếc ở chựa Yờn Tử là một vị Bồ Tỏt, cả cuộc đời theo nghiệp tu hành, người chỉ cũn da bọc xương, mặt đó tiờu hết thịt, tai điếc nờn khụng nghe bằng tai mà chỉ cần nhỡn ỏnh mắt và hành động là cú thể đoỏn điều người khỏc muốn núi. Tuy vậy nhưng đụi mắt cụ thỡ vẫn ngời sỏng”. Chắc chắn rằng ẩn sõu bờn trong ngoại hỡnh như vậy sẽ là một bậc chõn tu với những trải nghiệm vụ cựng sõu sắc và thõm thỳy.

Bờn cạnh việc miờu tả ngoại hỡnh thỡ nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh khắc họa nhõn vật cỏc vị chõn tu thụng qua số phận. Số phận được hiểu là “phần mà mỗi cỏ nhõn cú thể được hưởng, khụng cộng thờm, khụng thể trừ đi, do rất nhiều quy luật tự nhiờn và ngẫu nhiờn trong sự vận động của quỏ trỡnh sống của người đú đem lại”. Sinh ra ở thế kỉ đầy chiến tranh và biến động của lịch sử dõn tộc, mỗi nhõn vật trong Đội gạo lờn chựa đều cú một số phận khỏc nhau. Số

phận ấy ớt nhiều bị chi phối bởi yếu tố lịch sử, xó hội. Với sư cụ Vụ Úy. Người cú tờn tục là Sinh, họ Lờ, dũng dừi Nho gia, cú cụ tổ đỗ Hoa Thỏm. Quờ ở thụn Nhiễm cạnh Hà Nội. Cha của sư Vụ Úy là ụng Lờ Mậu đỗ cử sau tham gia

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phong trào Cần Vương bị bắt và đày ra Cụn Đảo. Vụ Úy ngay từ nhỏ sống với bà nội, tuy khụng được đến trường học nhưng lại được bà nội vốn là người thụng tuệ dạy chữ cộng thờm trớ thụng minh của mỡnh nờn chẳng mấy chốc đó thuộc cả Tứ thư, Ngũ kinh. Bước chõn vào con đường tu hành, Vụ Úy mang

theo trong mỡnh những kớ ức, những kỉ niệm về gia đỡnh, về cỏi chết của mẹ và em Choắt. Người ta thường đến với cửa Phật khi chỏn đời, khi khụng cũn chỗ tựa nương thỡ Vụ Úy đến với của Phật chớnh từ niềm yờu cuộc sống, yờu cỏi

Thiện: “Suốt đời, con chỉ nguyện làm theo điều thiện và theo Phật phỏp. Chớnh

nhờ cú đạo Phật mà con mới đủ ý chớ và nghị lực để học hành và gúp sức cựng bà nỗi giữ lấy nề nếp tổ tụng” [27, 259]. Cũn số phận của sư thỳc Vụ Trần thỡ khỏ đặc biệt. Ngay từ nhỏ, Vụ Trần đó một mực xin đi tu nhưng đến năm mười bảy, mười tỏm tuổi bị sức cuốn hỳt của cụ Nấm nờn đó phỏ giới về với thế tục. Sau đú trở thành nhà sư cỏch mạng, cú lỳc bị nghi ngờ, bị truy đuổi, bị quy chụp là quốc dõn đảng. Vụ Trần vẫn cống hiến cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc nhưng trớ trờu thay khi cải cỏch ruộng đất lại bị quy là quốc dõn đảng khiến vợ con phải bỏ trốn, vợ bị bọn vạn đũ hóm hiếp, chết mất xỏc trờn sụng, cụ con gỏi thỡ may mắn được cứu sống. Tuy nhiờn trải qua nhiều ngó rẽ của cuộc đời, Vụ Trần vẫn để lại ấn tượng đẹp trong lũng bạn đọc. Đú là người thụng minh, nhiệt tỡnh, bản lĩnh và quyết đoỏn. Đó từng cống hiến tài năng và cụng sức cho hai cuộc khỏng chiến của dõn tộc để rồi hào bỡnh lặp lại lại bị chết do một khối u trong bụng.

Cú thể thấy qua nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh và số phận nhõn vật xuất sắc, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó xõy dựng được hỡnh ảnh những vị chõn tu - hiện thõn tuyệt đối cho cỏi Thiện. Ở họ khụng chỉ cú sự từ bi, nhõn ỏi mà cũn cú những triết lớ sống sõu sắc, là điểm tựa vững chắc cho bao người trong hoàn cảnh bóo tố chiến tranh và lịch sử.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)