7. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Một đơn vị làng trong khỏng chiến chống Phỏp
Đội gạo lờn chựa kể về một ngụi làng cú tờn là làng Sọ nằm dưới chõn nỳi Tam Đảo. Làng Sọ được Nguyễn Xuõn Khỏnh khắc họa trong một khoảng thời gian dài suốt từ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp trải qua thời kỡ cải cỏch ruộng đất, đến cuộc khỏng chiến chống Mĩ và những năm đầu hũa bỡnh, thống nhất đất nước với bao nhiờu những biến động của lịch sử. Một đơn vị làng được hiện lờn với những địa danh như: đỉnh nỳi Thằn Lằn, xúm Giếng, xúm Đỡnh và đặc biệt ngụi chựa làng Sọ nằm ở vị trớ trung tõm. Làng Sọ ấy cũn cú những con người cũng rất chõn quờ. Đú là những người nụng dõn gắn bú với đồng ruộng, là những con người gắn bú với chựa chiền và mang trong mỡnh dũng chảy Phật giỏo, đú cũng là ngụi làng với những kẻ đến, người đi. Ngụi làng đú cũn cú những cuộc phiờu lưu kỡ thỳ của những con người sống dưới thời chiến
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tranh chống thực dõn Phỏp đến hũa bỡnh lặp lại và cả cuộc khỏng chiến chống Mĩ. Song cú điểm chung đú là ngụi làng với những con người được thấm nhuần tư tưởng, lối sống của đạo Phật. Đú cũng là ngụi làng cú những xung đột xó hội và đời sống tõm linh: như xung đột giữa cỏi Thiện và cỏi Ác, giữa giai cấp địa
chủ và nụng dõn, giữa ta và địch, rồi ngay cả trong nội bộ của ta và của kẻ thự cũng cú những xung đột.
Cũng giống như nhiều ngụi làng của vựng Bắc Bộ, làng Sọ được hiện lờn với những hỡnh ảnh thật quen thuộc - quen thuộc như chớnh cỏi tờn của nú. Một ngụi làng nhỏ nằm ở chõn nỳi Tam Đảo, gần Hà Nội, xung quanh là những cỏnh đồng - mảnh đất sinh thành, nuụi nấng ra những con người chõn quờ. Những con người quanh năm chõn lấm tay bựn, một nắng hai sương gắn chặt với đồng ruộng để mưu sinh. Ở ngụi làng ấy, ngụi chựa Sọ hiển hiện như minh chứng cho lối sống mang tõm linh Phật giỏo. Ngụi chựa nằm ở một vị trớ rất đặc biệt, nằm cạnh một rừng thụng mà mỗi khi đứng dưới chõn đồi thụng, từ chõn đồi cú thể nhỡn bao quỏt hết cỏnh đồng trước mặt. “Cũng vẫn dóy Tam Đảo xanh ngắt, lừng lững ngồi, đội mõy trắng trờn đầu, lặng nhỡn xuống trần gian. Cũng vẫn những đồi sim như bỏt ỳp”…[27, 31]. Ngụi chựa ấy cũn cú những con người thấm nhuần tư tưởng của Phật giỏo như sư cụ Vụ Úy, sư bỏc Khoan Độ. Đặc biệt hơn, ngụi chựa ấy đó cứu vớt biết bao sinh linh vụ tội như Nguyệt, An, bà vói Thầm, đó tưới cỏi tư tưởng Phật giỏo để cứu vớt cuộc đời họ, mở ra cho cuộc đời họ những lối đi đỳng đắn. Ngụi làng đú cũn cú những dũng họ lớn kỡnh địch nhau để tranh giành ảnh hưởng. Kết quả dũng họ Bựi phỏt về đường nghiờn bỳt nờn đó sản sinh ra những người theo cỏch mạng như Bựi Trớ, Bựi Hải. Họ Nguyễn đứng đầu là cụ Chỏnh Long phỏt về đường hào lớ, chỏnh tổng nờn khi giặc đến đó nỳp sau giặc làm tay sai cho chỳng như Quản Mật, Lý Phượng. Rồi một thế hệ những người trẻ tuổi như: thầy Hải, Nguyệt, An, Hiếu, Trắm, Huệ, Rờu, Căn…sinh ra và lớn lờn trong bom đạn chiến tranh, chứng kiến sự hi sinh, mất mỏt, sự quằn quại, đau đớn của con người và ngụi làng trong mỏu lửa. Biến động của lịch sử, xó hội khiến cho số phận, cuộc đời của mỗi đứa trẻ đi về một hướng. Cú những người vỡ đất nước, vỡ cỏch mạng nờn phải hi sinh tớnh mạng của mỡnh như thầy Hải, Căn; cũng cú những người
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khụng thể bỏm trụ được với cuộc sống đó phải tỡm đến cỏi chết để giữ tõm hồn trong sỏng như cụ bộ Rờu, cú những người vẫn cố bỏm vớu vào mảnh đất quờ hương để sống như Hiếu; lại cú người đi theo cỏch mạng và trưởng thành như An, Huệ, Trắm…
Ngụi làng Sọ vốn yờn bỡnh, tĩnh mịch là vậy mà khi giặc Phỏp tràn đến, vẻ thanh bỡnh, tĩnh mịch của làng Sọ đó bị đỏnh thức bởi tiếng sỳng của kẻ thự. Cuộc sống bị đảo lộn, giặc Phỏp đó tràn đến mang bao đau thương, chết chúc bao đau khổ, chia lỡa. Vỡ làng Sọ cú một vị trớ đặc biệt quan trọng trong khỏng chiến nờn giặc đó chọn đỉnh nỳi Thằn Lằn để xõy dựng bốt. Xung quanh làng giặc cũn huy động quõn ở mấy P.C để chăng lưới bắt du kớch, để khoa trương thanh thế, để tạo thế đứng cho những ban tề mới mọc lờn nắm chớnh quyền. Giặc đến cũng chớnh thức đưa làng Sọ trong cuộc khỏng chiến. Rồi cỏc phe phỏi, lực lượng ta, địch được cài cắm để sẵn sàng cho cuộc chiến. Giặc Phỏp với đại diện là những tờn chỉ huy lạnh lựng và độc ỏc để đàn ỏp dõn làng Sọ như: Bernard, Thaland, rồi chỳng cú bọn tay sai đắc lực như quản Mật, lý Phượng. Để chống chọi lại với kẻ thự, lực lượng ngầm của ta vẫn bớ mật hoạt động như thày giỏo Hải, cụ Nguyệt. Nhà chựa cựng với sư cụ Vụ Úy, sư bỏc Khoan Độ cũng giỏn tiếp bớ mật che chở và bảo vệ cỏch mạng. Cú thể núi khi giặc Phỏp tràn đến, làng Sọ trở thành vựng địch hậu với một thế cài răng lược. Một bờn là bọn tề ngụy với lũ tay sai là địa chủ, một bờn là lực lượng du kớch của ta. Bọn tề ngụy, tay sai đó thực hiện những chớnh sỏch tàn ỏc đối với nhõn dõn ta, cũn phớa ta với cuộc chiến tranh du kớch, lấy yếu để chống sức mạnh tàn bạo của kẻ thự, bảo vệ nhõn dõn.
Vừa phải sống, vừa phải chiến đấu với kẻ thự, làng Sọ bị đàn ỏp trải bao đau thương, mất mỏt. Trong trận càn qua xúm Đỡnh, giặc Phỏp huy động đến bốn tiểu đoàn khiến người dõn chạy như những đàn chim mất ổ. Trong khi ụng bà xó Chớch bị giặc hỏi cung, tra xột vỡ bắt được anh du kớch bị thương nấp dưới bờ ao thỡ chị em Nguyệt, An bỏ trốn, Nguyệt bị đỏm giặc bắt lại, khỏm may mà gặp được ụng lớ cứu giỳp và thoỏt hiểm. ễng lớ đó chỳ ý Nguyệt từ khi nào nờn khi bọn Tõy đen khỏm vỳ xong định đưa Nguyệt đi hiếp thỡ gặp ụng lớ, ụng ta nhận Nguyệt là vợ nờn may mắn Nguyệt thoỏt khỏi bàn tay dơ bẩn của
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bọn Tõy đen. Cũn An trốn một mỡnh giữa ruộng lỳa, đến khi lũ giặc rỳt, cậu đó ra phớa chiếc miếu cụ hồn - nơi mà khi cậu nấp trong ruộng lỳa đó nghe thấy ba lần những tiếng khúc lúc, van xin nhưng rồi sau đú tất cả đều im bặt. Hỡnh ảnh chiếc miếu hoang trong kớ ức của chỳ bộ An thật khủng khiếp: “Mắt tụi trợn trũn vỡ nền miếu là một ao mỏu. Lỳc trước cú xỏc người dựa vào cửa nờn mỏu chảy ra ớt. Nay xỏc người đổ dọc, cỏi cửa lại mở nờn mỏu chảy ào ra. Chảy xuống thềm, xuống gốc bàng. Tụi hết hồn nhỡn những cỏi xỏc bị trúi. Tất cả đều bị cắt cổ. Cú cả những cỏi đầu người bị cắt dời ra. Những cỏi đầu. Những cỏi xỏc khụng đầu. Cú cả những người bị trúi đứng vào cột. Cỏi đầu lõu chưa bị đứt hẳn cũn treo lủng lẳng trước ngực…Trận càn ấy, tõy lai đó cắt cổ mười lăm người làng tụi, trong đú cú cả thày tụi…” [27, 39]. Sau trận càn ấy, Nguyệt bị lọt vào tầm ngắm của ụng lớ, chớnh lóo đó nhận Nguyệt là vợ thứ năm của mỡnh. Để trỏnh khỏi những điều khụng lành sắp diễn ra, hai chị em quyết định bỏ trốn, cứ ngày trốn, đờm đi. Rồi bước chõn đó đưa hai chị em đến chựa Sọ, tại đõy họ đã đ-ợc sư cụ Vụ Úy đó cưu mang, che chở.
Thầy giỏo Hải, người con chỏu họ Bựi - dũng học cú truyền thống hiếu học và khoa cử từng mở lớp dạy học cho những đứa trẻ làng Sọ giữa lỳc giặc Phỏp đang khủng bố, đàn ỏp dó man nhõn dõn làng Sọ. Vỡ yờu mến thầy Hải và cũng tin tưởng thầy Hải là người tốt nờn sư cụ Vụ Úy đó tỏc hợp cho thầy Hải và Nguyệt nhưng hai người chưa được hưởng hạnh phỳc thỡ mọi chuyện đó đổ bể. Sau khi người Phỏp lập bốt trờn nỳi Thằn Lằn, để dễ dàng hơn cho việc xõm chiếm và cai trị, thầy giỏo Hải được mời làm thụng ngụn cho Thalan - tờn chỉ huy trưởng P.C Huyện. Vốn là người yờu nước, cú tinh thần cỏch mạng nờn trong khi làm thụng ngụn, thầy Hải vẫn bớ mật làm liờn lạc cho cỏch mạng. Khi bị tờn Tõy lựn Bernard phỏt hiện, thầy thụng ngụn Hải bị hành hạ đến dó man, cắt đầu bờu, cho xỏc vào rọ lợn để lờn thuyền trụi sụng, ngày nào cũng đem ra để làm gương cho những ai dỏm bớ mật theo Việt Minh. Ngay cả sư cụ Vụ Úy vỡ bị nghi là che dấu cho Việt Minh mà cũng bị giam cầm, tra tấn, hành hạ đến đau ốm, gẫy cả một chõn. Rồi ngay cả những người dõn sống cũng khụng được yờn ổn. Những cụ gỏi đẹp thỡ phải bụi mặt đen, tự làm xấu mỡnh đi để khỏi lọt vào tầm ngắm của bọn Tõy đen, khỏi bị chỳng hóm hiếp…
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ngụi chựa - minh chứng cho đạo Phật đó ăn sõu, bỏm rễ vào lối sống của người Việt vẫn tồn tại hiờn ngang trong chiến tranh. Sư cụ Vụ Úy dự tuổi đó cao, sức đó yếu nhưng vẫn là trụ cột tinh thần cho dõn làng Sọ, cho cỏch mạng. Kẻ thự nhỡn cụ với một ỏnh mắt nể phục và thận trọng. Bọn tay sai người Việt thỡ sợ hói trước dỏng vẻ của một sư cụ oai nghiờm mang trong mỡnh sức mạnh của đức Phật. Tư tưởng Phật giỏo kia đó chi phối đến cỏch hành xử của con người. Tư tưởng Phật giỏo được sư tổ Vụ Chấp truyền lại trước khi mất gúi gọn trong hai chữ Tựy duyờn - một tư tưởng xuyờn suốt, quyết định đến cỏch hành
xử của con người. Chớnh vỡ vậy mà giặc Phỏp khi tràn đến làng Sọ, kẻ đứng đầu phớa giặc đó đàn ỏp dó man nhõn dõn, giết hại tất cả những người mà chỳng cho là Việt Minh, là bao che cho Việt Minh đó bị trừng trị đớch đỏng. Phải chăng đú là quy luật nhõn- quả, gieo nhõn nào gặp quả nấy, gieo giú ắt sẽ gặp
bóo của Phật giỏo răn dạy con người từ xa xưa. Tõy lựn Bernard đó bị chớnh
Thuồng Luồng, Sỏu Nhỏ - những đàn em của sư Khoan Độ cựng với sư bỏc Khoan Độ giết chết trong đờm tập kớch. Những người dõn làng Sọ đó chụn cất xỏc của thày giỏo Hải- người chiến sĩ cỏch mạng anh dũng thay vào đú thả xỏc của kẻ giặc dó man, tàn ỏc trụi sụng.
Như vậy là qua 438 trang sỏch, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó khắc họa rừ nột và ấn tượng về một ngụi làng Sọ - ngụi làng quen thuộc ở vựng Bắc bộ nước ta trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp đến khi hũa bỡnh lập lại năm 1954- ngụi làng ớt nhiều đó thấp thoỏng búng dỏng trong những truyện ngắn của cỏc nhà văn Nam Cao, Kim Lõn…nhưng cú tầm khỏi quỏt cao hơn rất nhiều. Ngụi làng ấy đó chứng kiến biết bao biến động và cũng phải hứng chịu biết bao đau thuơng, mất mỏt mà những người dõn cụi cỳt nơi đõy phải gỏnh chịu. Song cú một sức mạnh xuyờn suốt tiềm ẩn trong mỗi người dõn làng Sọ, sức mạnh Phật giỏo. Mỗi biến động của làng Sọ, mỗi số phận người dõn làng Sọ đều gắn liền với ngụi chựa thiờng liờng bởi một sức mạnh vụ hỡnh.