Nhõn vật cú sự xen cài, chuyển húa giữa cỏi Thiện và cỏi Ác

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 75 - 79)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.3.Nhõn vật cú sự xen cài, chuyển húa giữa cỏi Thiện và cỏi Ác

Trong việc xõy dựng nhõn vật của mỡnh, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh cú một cỏi nhỡn biện chứng, khụng rơi vào sự phiến diện, một chiều. Nghĩa là nhà văn cú cỏi nhỡn toàn diện những mặt tốt, mặt xấu, những ưu điểm, hạn chế của con người dựa trờn những bằng chứng thực tế của cuộc sống và của lịch sử. Trong mỗi con người khụng phải lỳc nào cũng hoàn toàn là thiện, cũng khụng phải hoàn toàn là ỏc mà do hoàn cảnh lịch sử, do sự ảnh hưởng của tư tưởng nào đú mà nú cú sự xen cài và chuyển húa của cả cỏi Thiện và cỏi

Ác. Nhõn vật tiờu biểu cho sự xen cài và chuyển húa đú là cụ chỏnh Long

và Tõy lựn Bernard.

Trong thời kỡ cải cỏch ruộng đất, những người bị quy là thành phần địa chủ được hiểu đơn giản là những người nắm trong tay nhiều tài sản (tiền của, ruộng đất); những người cú thuờ người giỳp việc hoặc cú tư liệu sản xuất cho người khỏc thuờ để thu tiền lời. Chớnh vỡ cú tiền, cú nhiều ruộng đất nờn địa chủ thường mua chức, mua quyền để trở thành cường hào, lý trưởng từ đú dễ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bề búc lột đàn ỏp nhõn dõn. Đú là những nhõn vật như vợ chồng Nghị Quế trong tiểu thuyết Tắt đốn của Ngụ Tất Tố; hay Bỏ Kiến trong truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao…Và nhõn vật cụ chỏnh Long là một trong số người

như vậy.

Trong tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa, gia đỡnh cụ chỏnh Long chớnh là tầng lớp cường hào, địa chủ trong làng Sọ. Người đứng đầu gia đỡnh là cụ chỏnh Long. Trong cuộc cải cỏch ruộng đất, dưới sự sắp đặt của anh đội Khoỏt, cụ chỏnh bị quy là thành phần địa chủ với ba tội danh: búc lột, hóm hiếp nợ mỏu và bị xử bắn làm tấm gương răn đe những địa chủ khỏc. Tuy nhiờn khi xõy

dựng nhõn vật này, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó nhỡn thấy những phẩm chất tốt đan xen với những phẩm chất xấu.

Trước hết, chỏnh Long cú đầy đủ điều kiện để trở thành một địa chủ đầu sỏ. Gia đỡnh giàu cú, cú kẻ ăn người ở, cú ruộng đất cho người khỏc thuờ làm ăn. Bản thõn cụ bị coi là người cú mỏu dờ, cú tới sỏu người vợ, thậm chớ cú

những người rất trẻ, chỉ đỏng tuổi con cụ và người nào cũng được tuyển chọn kĩ lưỡng nờn rất đẹp. Cụ cú hai người con là lớ Phượng và Quản Mật đó theo Tõy, làm tay sai cho bọn giặc Phỏp. Trong khi dõn làng lam lũ, cực khổ thỡ cụ chỏnh sống rất phong lưu, nhàn nhó. Cụ thường chống gậy ba toong đi dạo quanh làng. Vẫn làm lễ chỳc thọ rất linh đỡnh trong khi người nụng dõn phải kiếm từng bữa ăn qua ngày. Đỳng là với những điều kiện và phẩm chất đú, thỡ cụ chỏnh bị quy thành tầng lớp địa chủ là xứng đỏng. Nhưng bờn cạnh những phẩm chất ấy thỡ cụ chỏnh cũng là người sống biết trờn, biết dưới. Tuy rằng của của cải, giàu cú hơn người nhưng cụ chỏnh Long chưa hề búc lột, hành hạ một ai. Thậm chớ cụ là người sống rất tỡnh cảm. Dự cú sỏu bà vợ nhưng bà vợ nào cũng cú cơ ngơi và tài sản riờng. Cụ cũng dành tỡnh thương cho những người con, đưa chỏu của mỡnh; cụ cũn cho Rờu và Hiếu những tài sản duy nhất cũn lại khi hai người con là Quản Mật và lý Phượng đó vơ vột hết và bỏ trốn vào miền Nam. Ngay cả người con dõu bất kham thị Bệu của ụng, vợ của lý Phượng,

ụng cũng rất cụng bằng, từng chia ruộng cho. Sau khi thị Bệu bị lý Phượng đuổi khỏi nhà, thị di tỏn lờn Tuyờn Quang thỡ cụ chỏnh vẫn cho người làm phần ruộng của thị Bệu sau đú quy ra vàng gửi lại hậu phương cho ba mẹ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

con thị. Đối với sư cụ Vụ Úy, người sư huynh đồng thời cũng là người bạn đồng mụn với cụ thỡ cụ một mực kớnh trọng chứ khụng hống hỏch như những đứa con của mỡnh.

Cú thể núi, nhõn vật chỏnh Long được nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh xõy dựng với cả những nột tớnh cỏch xấu và tốt; thiện và ỏc. Nhưng đặt trong hoàn cảnh lịch sử xó hội lỳc bấy giờ thỡ cỏch sống, hoàn cảnh sống của cụ đối lập với cuộc sống của số đụng người nụng dõn lao động nghốo khổ nờn khụng được chấp nhận. Chớnh vỡ thế mà kết cục tất yếu với cụ chớnh là cỏi chết đau đớn và cụ đơn trước sự ruồng rẫy, căm hận của mọi người. Chỉ cú những người thực sự hiểu cụ mới nhỏ cho cụ những giọt nước mắt xút thương hay tụng kinh niệm Phật để linh hồn của cụ cú thể siờu thoỏt nơi chớn suối. Chắc hẳn nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó từng tận mắt chứng kiến, hoặc bằng những bằng chứng lịch sử rừ nột mới cú thể xõy dựng nhõn vật này trong hoàn cảnh cải cỏch ruộng đất, rồi những cuộc đấu tố một cỏch rừ nột và sinh động đến như vậy. Với nhõn vật này, nhà văn cũng đặt ra nhiều vấn đề khiến người đọc phải suy ngẫm về một giai đoạn lịch sử khủng khiếp của đất nước.

Nếu như xõy dựng nhõn vật chớnh diện, nhõn vật đại diện cho cỏi thiện cỏc tỏc giả thường sử dụng ngũi bỳt mang tớnh ngợi ca thỡ khi xõy dựng nhõn vật phản diện, nhõn vật đại diện cho cỏi ỏc, cỏc tỏc giả thường sử dụng ngũi bỳt chõm biếm, phờ phỏn để thụng qua đú phần nào thể hiện thỏi độ, cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của mỡnh. Nhõn vật Tõy lựn Bernard như núi ở trờn là nhõn vật thuộc phớa địch, là người mang trong mỡnh hai dũng mỏu: da vàng và da trắng, Việt và Phỏp nhưng trong con người ấy luụn cú sự đấu tranh giữa hai dõn tộc và cuối cựng Bernard dường như muốn phủ nhận tất cả những gỡ thuộc về dũng mỏu da vàng của người mẹ để khẳng định phẩm chất của mỡnh thuộc về dũng mỏu da trắng cao quý và đẳng cấp của người cha. Vỡ vậy Bernard ý thức được rằng tõm hồn hắn trở thành một bói chiến trường cho cuộc chiến giữa dũng mỏu nội và dũng mỏu ngoại. Và khi cuộc chiến ngó ngũ, hắn thành sỏt nhõn tàn bạo thỡ hắn biện hộ cho mỡnh “Đỏng lẽ tụi là người thường đấy chứ. Nhưng ai đó phản bội tụi. Ai đó giết cậu tụi, đẩy mẹ tụi vào chỗ chết. Ai đó cư xử với tụi như một kẻ hạ đẳng. Mà ai hạ đẳng kia chứ”. Cho dự ngoại hỡnh của Bernard đó

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

minh chứng cho dũng mỏu da vàng trong con người hắn. Đú là người đàn ụng với chiều cao khiờm tốn, khoảng 1 một 60 mỏi túc đen của người Việt. Trong những năm thỏng sống với người cậu là lý Cẩm, Bernard cũn cú cỏi tờn rất Việt: Lờ Na. Hơn nữa vỡ được học ở trường dành cho người Việt nờn Bernard núi rất sừi tiếng Việt và cú cỏch sinh hoạt đặc trưng của người Việt. Nhưng Bernard dần phủ nhận hoàn toàn. Hắn ăn nhiều, cỏi thõn hỡnh của hắn khụng cũn nhỏ con nữa mà phỡ ra bệ vệ như một người Tõy đớch thực, đụi mắt xanh, mũi lừ ấy càng là minh chứng rừ ràng. Trong những năm thỏng chỉ huy ở phũng P.C Huyện, hắn biết núi tiếng Việt nhưng vẫn thuờ người thụng ngụn, và rất ớt khi núi tiếng Việt, bởi theo hắn đấy là một cỏch để hắn chứng minh mỡnh thuộc về dũng mỏu Phỏp đẳng cấp và cao quý. Đặc biệt khi xõy dựng nhõn vật Bernard với tớnh chất phản diện, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh quan tõm đến việc thể hiện phẩm chất độc ỏc đến man rợ của tờn Tõy lựn này. Vỡ mang trong mỡnh hai dũng mỏu, lại sống ở Việt Nam từ nhỏ, Bernard cú những mỏnh khúe rất riờng. Nếu như đại ỳy Thalan, chỉ huy trưởng của hắn là người Phỏp thuần tỳy với những nột phẩm chất tinh tế thỡ Bernard lại khụng cú điều đú nờn hắn cú phần ghen ghột và ngầm ngầm mõu thuẫn. Người dõn làng Sọ khụng sợ chỉ huy trưởng P.C Huyện Thalan bằng Tõy lựn Bernard. Với những cỏch giết người man rợ, người dõn làng Sọ chỉ cần nhỡn thấy Bernard là đó kinh hồn bạt vớa, trẻ con vốn hay xin kẹo hắn mà chỉ qua lần hắn lấy anh cỏn bộ Việt Minh làm bia tập bắn cho một tiểu đội thỡ trụng thấy hắn từ xa đó chạy trốn. Xõy dựng hỡnh tượng Bernard, Nguyễn Xuõn Khỏnh cho người đọc thấy được chõn dung của một tờn ỏc thỳ, hắn khiến người đọc liờn tưởng đến nhõn vật cảnh sỏt trưởng Gia- ve trong cuốn tiểu thuyết Những người khốn khổ của nhà văn

Victo Huygụ. Bernard giết người khụng ghờ tay, hắn cho quõn lớnh mổ bụng chị cỏn bộ cỏch mạng đang cú mang, khiến cho cỏi mang trong bụng to bằng củ khoai cứ nguõy nguõy mói mới chịu chết. Rồi chỉ cú hắn mới nghĩ ra cỏch hành hỡnh thầy thụng ngụn Hải biến thầy Hải thành con thuyền cộng sản thả trụi sụng khi bị phỏt hiện làm bớ mật cỏch mạng. Sự độc ỏc của Bernard khụng trừ một ai, hắn đề phũng, cảnh giỏc với tất cả mọi người, từ những người trong chựa như sư cụ Vụ Úy, sư bỏc Khoan Độ, đến chị em Nguyệt, An và cả bà vói

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thầm. Sự cảnh giỏc đú là do Bernard sống ở Việt Nam từ nhỏ, hắn hiểu được cuộc chiến tranh du kớch ở Việt Nam khốc liệt đến mức độ nào, một bà già, một đứa trẻ cũng cú thể giết giặc bất kỡ lỳc nào.

Để giải thớch cho sự bạo tàn, ỏc độc của Bernard, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh để cho nhõn vật này cú sự dằng xộ nội tõm khỏ căng thẳng. Song chớnh những gỡ ẩn sõu bờn trong con người Bernard đó lớ giải cho tớnh cỏch ưa bạo lực của hắn, cho trạng thỏi tõm lớ vừa kiờu hành, vừa tự ti của hắn. Và đặc biệt hơn nú xuất phỏt từ mối thự hận khú lũng húa giải trong con người hắn. Đú là mối thự hận với anh cỏn bộ Việt Minh, người đó giỏo dục hắn khiến hắn cảm thấy mỡnh bị hạ nhục, bị hạ thấp đẳng cấp. Đú cũng là mối thự hận vỡ hắn cho rằng chớnh anh cỏn bộ Việt Minh đú đó lấy cụ Mận - người đàn bà của hắn. Mối hận đú cũn do hắn cho rằng chớnh đạo Phật đó khiến mẹ hắn phải chết…Thực chất tất cả những mối thự hận trong con người Bernard đều bắt nguồn từ một nguyờn do là hắn muốn từ chối, muốn phủ định dũng mỏu da vàng, dũng mỏu người Việt của mẹ hắn đó sinh ra, nuụi nấng, che chở cho hắn để khẳng định hắn thuộc về dũng mỏu người Phỏp, dũng mỏu da trắng cao quý và đẳng cấp. Thế nhưng cũng chớnh những mối thự hận ấy là nguyờn nhõn dẫn đến cỏi chết thờ thảm của hắn. Hắn khụng lường được điều đú bởi hắn ngạo mạn, hắn phủ nhận cả những điều mà triết lớ Phật giỏo đó răn daỵ: Gieo giú ắt gặp bóo; Ác giả ỏc bỏo. Cỏi chết của Bernard là kết cục tất yếu mà hắn gõy ra. Nhưng đồng

thời nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh cũng phần nào giỳp người đọc giải tỏa những nỗi uất ức với những tội ỏc mà hắn gõy ra với nhõn dõn nhõn dõn làng Sọ núi riờng, với dõn tộc Việt núi chung.

Với những nhõn vật cú sự xen cài giữa cỏi Thiện và cỏi Ác, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó sử dụng ngũi bỳt miờu tả và phõn tớch nội tõm sõu sắc. Cựng với cỏi nhỡn biện chứng, toàn diện khiến cho cỏc nhõn vật này được hiện lờn một cỏch khỏ đậm nột. Nú phần nào cho thấy cỏi nhỡn rất cụng bằng với con người và lịch sử dõn tộc của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 75 - 79)