Kết cấu theo trỡnh tự khụng gian thời gian

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 85 - 107)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.3.Kết cấu theo trỡnh tự khụng gian thời gian

Trong khi cỏc tiểu thuyết gia đương đại đang tỡm kiếm những kiểu kết cấu mới nhằm gạt bỏ dần vai trũ của cốt truyện ra khỏi đời sống văn học, chuyển dần từ kể sang tả, từ tả sang gợi thỡ Nguyễn Xuõn Khỏnh lại tỡm về với kết cấu theo trỡnh tự thời gian rất quen thuộc trong tiểu thuyết truyền thống. Ở đú, nhà văn sắp xếp, tổ chức sự kiện, biến cố theo dũng chảy tuyến tớnh, mở đầu và kết thỳc thường trọn vẹn, số phận nhõn vật được miờu tả dầy đủ. Kết cấu theo trỡnh tự thời gian, khụng gian thường gắn với cốt truyện, sự kiện.

Trong Đội gạo lờn chựa, nhà văn lần lượt đi vào triển khai cỏc sự kiện lịch sử lớn của dõn tộc từ năm 1946 đến năm 1977 tương ứng với ba phần: Trụi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sụng, Bóo nổi can qua, Về cừi nhõn gian. Nhỡn vào bố cục ba phần, trong mỗi

phần tỏc giả lại chia thành những chương nhỏ, cú thể hỡnh dung mạch kể của cõu chuyện về cuộc sống, số phận của người dõn Bắc Bộ dưới chõn nỳi Tam Đảo và những thăng trầm của Phật giỏo trong thời kỡ hiện đại. Tuy nhiờn kết cấu theo trỡnh tự thời gian trong tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa, cú những khỏc

biệt so với việc tổ chức thời gian trong cỏc tiểu thuyết lịch sử truyền thống. Thời gian khụng quỏ cõu nệ vào cỏc sự kiện lịch sử và tiến trỡnh xảy ra cỏc sự kiện ấy. Cỏc mốc thời gian chỉ là cỏi khung hờ để nhà văn tỏi hiện lại thời gian của thời đại.

Thời gian cỏc sự kiện lịch sử được nhắc đến rất ngắn gọn mang tớnh chất thụng bỏo: 9 thỏng 3 năm 1945 Nhật đảo chớnh Phỏp, Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, năm 1946, năm 1947, năm 1950 quõn Phỏp tấn cụng lần thứ hai…Thời gian trong cốt truyện nhất là từng chương cú sự đảo lộn, cú sự đan

xen, đồng hiện giữa quỏ khứ và hiện tại. Cú thể hỡnh dung thời gian trong tỏc phẩm cú mụ hỡnh từ hiện tại một về quỏ khứ rồi lại trở về hiện tại. Trong đú hiện tại chớnh là sự tiếp nối của hiện tại một. Như việc kể về sự kiện ở thời điểm hiện tại là An và Nguyệt được sư cụ Vụ Úy cho ở chựa Sọ, sau đú quay trở lại kể về quỏ khứ của hai chị em rồi lại quay về hiện tại là sư cụ Vụ Úy cho hai chị em ở lại chựa. Hay khi núi về Tõy lựn Bernard, tờn sĩ quan phũng nhỡ với những tội ỏc dó man, sau đú trở về quỏ khứ từ việc bà Thu, mẹ Bernard xin đi tu, khụng theo được con đường tu hành nờn ra Hà Nội buụn bỏn, quen và một người lớnh Phỏp rồi đẻ ra Bernard, lớ giải vỡ sao Bernard lại trở nờn tàn bạo đến như vậy. Với thủ phỏp đồng hiện về thời gian, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó tạo ra sức lụi cuốn người đọc trong việc đưa dẫn cỏc sự kiện.

Bờn cạnh thời gian tuyến tớnh, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh cũn sử dụng hỡnh thức giỏn cỏch thời gian. Cú những lỳc cốt truyện đang diễn ra ở thời hiện tại, nhà văn lại dẫn người đọc trở về quóng thời gian hàng chục năm trước đú hoặc sau đú. Như ở phần I, chương 15 đang núi về sư Khoan Độ đưa Nguyệt đi trốn ở nhà bà Nấm, sư Khoan Độ ở đú một thỏng dạy Căn học vừ rồi chia tay

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguyệt lờn am trờn nỳi Yờn Tử, thỡ đến chương 16 lại là cõu chuyện của sư Vụ Úy về đệ tử Khoan Hũa của mỡnh, quóng thời gian lựi vào quỏ khứ khi sư Vụ Úy mới đi tu, chương 17 bắt đầu việc sư Khoan Độ cựng Nguyệt đi tỡm bà Nấm sau khi trốn khỏi chựa…

Thời gian trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa là thời gian của những biến động lịch sử cũng như thăng trầm của đạo Phật ở nước ta. Tuy nhiờn thời gian ấy khụng đúng khung trong thế kỉ XX mà nhà văn đó cú liờn tưởng tới những khoảng thời gian khỏ xa trong quỏ khứ. Đú là thời gian hàng trăm năm thậm trớ hàng nghỡn năm trước đú gắn liền với sự phỏt triển của đạo Phật. Cõu chuyện về Đức Thế Tụn 2500 năm trước, về thời Lý, thời Trần với vua Trần Nhõn Tụng sau hai lần chống quõn Nguyờn Mụng đó trở thành đệ nhất tổ thiền phỏi Trỳc Lõm. Cú thể núi đú là thời gian của tiểu thuyết khụng chỉ là thời gian của cỏc sự kiện lịch sử mà nú cũn là thời gian về cõu chuyện trường tồn của một văn húa lớn như Phật giỏo từ quỏ khứ đến hiện tại, thậm chớ là cả tương lai. Như vậy việc xõy dựng thời gian lịch sử gắn với thời gian văn húa của cuốn tiểu thuyết trong sự đan xen, đồng hiện giữa quỏ khứ- hiện tại, thủ phỏp giỏn cỏch về thời gian chớnh là những nột hiện đại bờn cạnh thời gian tuyến tớnh của tiểu thuyết cổ điển. Qua đú, nhà văn giỳp người đọc thấy được sự song hành của văn húa - đạo Phật và lịch sử đầy thăng trầm của dõn tộc.

Khụng gian trong tỏc phẩm văn học khụng phải là khụng gian vật chất, địa lớ đơn thuần mà là một hiện tượng nghệ thuật. Khụng gian nghệ thuật là “Hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Sự miờu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn, diễn ra trong một trường nhỡn nhất định, qua đú thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tớnh được bộc lộ toàn bộ quảng tớnh của nú: cỏi này bờn cạnh cỏi kia, liờn tục, cỏch quóng…” [3]. Trong tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa, khụng gian bao trựm là khụng gian lịch sử, văn húa. Hai khụng gian này song hành, đan bện, cú mối quan hệ qua lại với nhau. Khụng gian lịch sử là khụng gian của cỏc sự kiện, diễn biến lịch sử trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp, trong cải cỏch ruộng đất, trong khỏng chiến chống Mĩ và những năm đầu hũa bỡnh thống nhất đất nước.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khụng gian văn húa là khụng gian tớn ngưỡng tụn giỏo: đạo Phật, đạo Thiờn chỳa…Trong tỏc phẩm, khụng gian văn húa chủ đạo là khụng gian Phật giỏo. Khụng gian lịch sử gắn liền với õm mưu, thủ đoạn, sự tàn độc của cỏi ỏc thỡ khụng gian văn húa chớnh là khụng gian của tõm linh, của sự yờu thương, che chở. Khụng gian lịch sử trong tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa là cỏi phụng cho

khụng gian văn húa. Trong mắt của kẻ thự xõm lược thỡ những người theo đạo Phật là những kẻ mờ tớn dị đoan, đối với những cỏn bộ Đội cải cỏch thỡ đú là đỏm người phản động. Nhưng đối với đại bộ phận người dõn Việt thỡ văn húa, nhất là văn húa tõm linh luụn là điểm tựa tinh thần: “Người nam sinh hoạt ở đỡnh, người phụ nữ sinh hoạt ở chựa. Vỡ vậy tinh thần Phật giỏo thấm vào xó hội thụng qua người mẹ, người vợ” [27, 255]. Khụng gian của văn húa Phật giỏo, khụng gian nhà chựa thường là nơi giỳp con người cú nơi nõng đỡ, nương tựa, an ủi và tiếp thờm nghị lực sống từ tõm từ, bi, hỉ, xả của đạo Phật. Bà nội của thiền sư Vụ Úy được tiếp thờm nghị lực để nuụi chỏu khi con trai bị đầy ra Cụn Đảo. Bà Thờu năng đến chựa hơn khi Rờu chết. Bà Thu cũng làm nờn cơ nghiệp từ lũng nhõn từ của sư Diệu Tõm… Cú thể thấy nhõn vật trong Đội gạo

lờn chựa đang cú xu hướng tỏch ra khỏi khụng gian lịch sử để về với khụng

gian văn húa.

Khụng gian trong Đội gạo lờn chựa chủ yếu là khụng gian hẹp. Đú là khụng gian của những ngụi nhà: cụ chỏnh Long, nhà thầy giỏo Hải, nhà bà Nấm, chàu Sọ, làng Sọ…Rộng hơn chỳt nữa là khụng gian xúm Cầu Gỗ, xúm Cầu Tre, xúm Cõy Giăng, xúm Ngừ Bũ, vườn hoa Paster ở Hà Nội. Khụng gian cũng cú khi được mở rộng ra cỏc tỉnh Bắc Bộ. Ngoài ra cũn cú khụng gian chiến trường. Song khụng gian chựa So, làng Sọ mới là khụng gian chớnh diễn ra mọi biến cố lịch sử, sinh hoạt của người dõn. Từ ngụi chựa Sọ, làng Sọ, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó cho người đọc được trở về với thời kỡ lịch sử đầy biến động, đau thương của dõn tộc.

3.2.4. Kết cấu đan lồng

Là một thể loại dài hơi, tiểu thuyết cú khả năng tổng hợp nhiều thể loại, dung chứa nhiều cõu chuyện khỏc nhau trong một cõu chuyện lớn, từ đú mở

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

rộng biờn độ phỏn ỏnh hiện thực đời sống nờn cuộc sống hiện lờn phong phỳ nhiều chiều hơn thế giới nội tõm nhõn vật. Kết cấu đan lồng đảm bảo cho tỏc phẩm văn học trở thành một cấu trỳc đa tầng, thậm chớ một tỏc phẩm văn học cú nhiều chủ đề cựng tồn tại. Bất cứ cuốn tiểu thuyết nào dự ớt hay nhiều cũng đều xuất hiện kiểu kết cấu này. Kết cấu đan lồng cú khả năng biến tiểu thuyết, nhất là tiểu thuyết cú dung lượng lớn, quy mụ lớn trở thành hợp xướng nhiều bố. Đọc bộ ba tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh núi chung và Đội

gạo lờn chựa núi riờng, ta thấy nổi lờn hai kiểu kết cấu đan lồng: truyện lồng

trong truyện và đan lồng thể loại. Đằng sau cõu chuyện lịch sử của làng Sọ, chựa Sọ cũn là cõu chuyện thăng trầm của Phật giỏo Việt Nam ở thế kỉ XX. Số phận long đong, lận đận của cỏc nhõn vật thiền sự Vụ Úy, sư bỏc Khoan Độ, sư Vụ Trần, Nguyệt, An, Hải…được nhà văn tỏi hiện khỏ rừ qua lời kể của người kể chuyện hoặc chớnh hồi tưởng của nhõn vật. Tuy nhiờn trục chớnh của cõu chuyện vẫn là cuộc đời và số phận của hai chị em Nguyệt và An. Hai cõu chuyện này hũa quyện, đan cài vào nhau để cựng làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm. Chựa Sọ là trung tõm tõm linh của làng Sọ, nơi Nguyệt và An trưởng thành từ đõy nờn mọi biến động của lịch sử tỏc động tới chựa Sọ đều tỏc động, ảnh hưởng đến cuộc đời An và Nguyệt. Từ việc thực dõn Phỏp nghi ngờ chựa Sọ che giấu Việt Minh đến việc Đoàn ủy cải cỏch ruộng đất xếp chựa Sọ vào thành phần phản động bắt sư đi cải tạo, và trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ, sư An đi bộ đội tham gia bảo vệ Tổ quốc. Chớnh sự đan lồng của nhiều cõu chuyện dựa trờn trục chớnh khiến người đọc bị dẫn vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, đắm chỡm trong số phận dõn tộc, số phận con người trước dũng chảy lịch sử. Ngoài kết cấu truyện lồng trong truyện, tiểu thuyết Nguyễn Xuõn Khỏnh cũn cú kết cấu đan lồng thể loại. Sự pha trộn thể loại thơ, huyền thoại, ca dao…vào tiểu thuyết giỳp cho cấu trỳc tiểu thuyết Nguyễn Xuõn Khỏnh trở nờn phức hợp. Thực ra trong tiểu thuyết cổ điển khụng ớt nhà văn đó cú ý thức dung chứa nhiều thể loại nhằm phản ỏnh hiện thực phong phỳ, đa dạng. Và trong tiểu thuyết hiện đai, việc đan cài nhiều thể loại khỏc nhau như đoạn thơ,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đoạn kịch hay tiểu luận đó trở thành một xu hướng phổ biến như trong tiểu thuyết của Phạm Thi Hoài, Nguyễn Bỡnh Phương…Trong tiểu thuyết Đội gạo

lờn chựa, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh mượn lời ca dao xưa để làm nhan đề,

nhà văn cũng dẫn dụ người đọc vào thế giới nghệ thuật do mỡnh tạo ra, một thế giới mang đậm màu sắc tụn giỏo, thấm đẫm tinh thần Phật tớnh. Lời ca dao được trở đi trở lại qua lời của những đứa trẻ làng Sọ khi giễu cợt Căn và Huệ:

Ba cụ đội gạo lờn chựa/ Một cụ yếm thắm bỏ bựa cho sư. í tứ của cõu ca dao

đó hộ lộ một cõu chuyện tỡnh yờu thỳ vị và tai tiếng nhất trong tỏc phẩm, đồng thời hộ mở chủ đề, tư tưởng của cuốn tiểu thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5. Kết cấu lưỡng phõn

Ngoài kiểu kết cấu theo trỡnh tự thời gian, kết cấu đan lồng, tiểu thuyết

Đội gạo lờn chựa cũn cú kết cấu lưỡng phõn. Kết cấu lưỡng phõn là kiểu kết

cấu nổi bật trong văn học truyền thống khi xõy dựng hệ thống nhõn vật ở hai tuyến đối lập theo kiểu tốt - xấu, thiện - ỏc, ta - địch. Kết cấu này cũng rất phổ biến trong tiểu thuyết giai đoạn 1945- 1975 do yờu cầu của thời đại cỏch mạng. Thuộc về lớp nhà văn sau thời kỡ đổi mới nhưng bằng lối viết mang màu sắc cổ điển, Nguyễn Xuõn Khỏnh vẫn tiếp nối mạch truyền thống khi xõy dựng nhõn vật ở hai bờn chiến tuyến: ta - địch, thiện - ỏc. Điều này hoàn toàn phự hợp với tiểu thuyết lịch sử - văn húa của Nguyễn Xuõn Khỏnh trong bộ ba: Hồ Quý Ly,

Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lờn chựa núi chung và Đội gạo lờn chựa núi riờng.

Lấy cảm hứng từ sự thăng trầm từ Phật giỏo trong đời sống dõn tộc Việt Nam ở thế kỉ XX nờn xung đột Thiện - Ác nổi lờn như một bỡnh diện chớnh và lồng ghộp trong đú xung đột ta - địch cũng khụng kộm phần gay gắt. Tuyến thiện gồm: sự cụ Vụ Úy, sư Vụ Trần, chỳ tiểu An, Nguyệt, thầy Hải, bà Nấm, Huệ…Tuyến ỏc chủ yếu là bọn thực dõn Phỏp và tay sai như: Bernard, Thalan, Gustave, quản Mật…Mọi biến động, xung đột dều liờn quan đến ngụi chựa Sọ - ngụi chựa mà chủ yếu phớa ta đi ra từ đú và ớt nhiều phớa địch cú sự dớnh dỏng như mẹ Thalan là người sựng đạo, mẹ Bernard nhờ lộc nhà chựa mà làm ăn phỏt đạt, cha quản Mật - cụ chỏnh Long là học trũ của sư tổ Vụ Chấp. Sức hấp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dẫn của kết cấu lưỡng phõn chớnh là ở chỗ nú tạo cho mạch kể trong tỏc phẩm sự rừ ràng, dễ hiểu, chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm cũng từ đú sỏng rừ hơn.

Tuy nhiờn, nột mới mẻ, hiện đại trong kết cấu lưỡng phõn trong tiểu thuyết

Đội gạo lờn chựa của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đú là ý thức phỏ vỡ tớnh

lưỡng phõn bằng cỏch tạo ra sự phõn húa trong từng tuyến nhõn vật để những xung đột trở nờn phức tạp khú lường. Núi cỏch khỏc nhà văn đó cố gắng làm giảm tớnh khụng đội trời chung của hai tuyến dựa trờn tinh thần dõn chủ để thấu hiểu hiện thực và con người thay cho sự kết ỏn. Như đại ỳy Thalan - một

người Phỏp cú cỏi tõm cao thượng. ễng muốn tiến hành một cuộc chiến tranh văn minh, đem lại vinh dự và vinh quang cho nước Phỏp. Cũn Gustave là người lớnh mang tinh thần phản chiến. Anh cảm thấy cụ đơn trong hàng ngũ của mỡnh, cảm thấy xấu hổ và buồn khổ khi phải thực hiện mệnh lệnh đối với người dõn vụ tội. Tờn Tõy lựn Bernard độc ỏc, tàn bạo nhưng thõn phận hắn ớt nhiều cũng gợi sự cảm thương bởi xột đến cựng hắn chỉ là nạn nhõn mắc kẹt giữa những thự hận, những mõu thuẫn giữa hai dũng mỏu mà khụng sao cú thể húa giải được.

Như vậy vẫn bắt vào mạch truyền thống khi xõy dựng kết cấu lưỡng phõn nhưng trong tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh lần

lượt phỏ vỡ cấu trỳc lưỡng phõn đú bằng việc soi rọi nhõn vật từ nhiều phớa, nhiều chiều, thõm nhập, khỏm phỏ thế giới bờn trong để tỡm ra con người khụng

trựng khớt với chớnh nú. Chớnh vỡ vậy càng cú sự va đập, đối chọi, trải nghiệm

thỡ con người trong tỏc phẩm càng trở nờn chõn thật hơn, sống động hơn.

Đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa là tỏc phẩm

được viết theo mạch cổ điển nhưng cú những cỏch tõn nghệ thuật theo hướng hiện đại. Mặc dự thời hiện đại, sự đổi mới, cỏch tõn của thể loại tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 85 - 107)