Những người trẻ tuổi

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 63 - 67)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.1.3.Những người trẻ tuổi

Đội gạo lờn chựa là cuốn tiểu thuyết dày trang được nhà văn Nguyễn

Xuõn Khỏnh xõy dựng bởi một hệ thống nhõn vật đụng đảo. Mỗi một tuyến nhõn vật, thế hệ nhõn vật lại đại diện cho một tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm. Trong đú thế hệ những người trẻ tuổi cũng là thế hệ đại diện cho nhõn vật thiện. Thụng qua thế hệ những người trẻ tuổi, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh như muốn nhắn gửi tới người đọc niềm tin yờu, sự tự hào về một thế hệ những con người tuy bị bóo tố chiến tranh và lịch sử chà sỏt nhưng họ đó dựa vào hoàn cảnh để vun đắp lũng nhõn đạo và sự mạnh mẽ, cứng rắn. Thế hệ những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

người trẻ tuổi phải kể đến là: thầy giỏo Hải, Nguyệt, An, Rờu, Hiếu, Trắm, Căn, Huệ. Họ là những người trẻ tuổi những đó phải chứng kiến những biến động khủng khiếp của lịch sử dõn tộc. Cú người vượt được qua cơn bóo tố đú nhưng cũng cú người hi sinh phần xương mỏu của mỡnh cho đất nước, cú người lại phải giải thoỏt bằng cỏi chết.

Trong số những nhõn vật trẻ tuổi ấy, thỡ thầy giỏo Hải và Nguyệt là lớn tuổi hơn cả. Họ đó được đớnh ước với nhau thành vợ chồng nhưng chiến tranh đó khiến họ mói mói khụng đến được với nhau. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó dựng ngũi bỳt với cảm hứng ngợi ca để xõy dựng hai nhõn vật này. Thầy giỏo Hải là người con của dũng họ Bựi - một dũng họ nổi tiếng với con đường học hành, thi cử. Thầy giỏo Hải thụng minh và theo con mắt của sư cụ Vụ Úy thỡ là “người tốt, đỏng tin cậy”. Trong chiến tranh, thầy giỏo Hải dạy chữ cho trẻ con làng Sọ. Khi bọn giặc Phỏp tràn tới, thầy giỏo Hải làm thụng ngụn cho đại ỳy Thalan. Trong khi làm thụng ngụn, thày Hải vẫn bớ mật làm liờn lạc cỏch mạng nhưng khụng qua mắt được tờn Tõy lựn Bernard xảo trỏ, tàn bạo. Hắn cho bắt và hành hỡnh dó man thầy Hải để đe dọa cho người dõn. Thầy Hải đó trở thành liệt sĩ với sự hi sinh dũng cảm cho dõn tộc. Người vợ chưa cưới của Hải- cụ Nguyệt cũng là nạn nhõn của chiến tranh, cả cha và mẹ đều bị chết trong một trận càn, phải trốn khỏi làng nhưng may mắn được sư cụ Vụ Úy cưu mang, đựm bọc. Nguyệt được miờu tả với vẻ đẹp toàn bớch: “gương mặt dễ coi, cú một thõn hỡnh nảy nở, duyờn dỏng…nước da ngà, mớ túc đen úng ả chảy xuống kheo chõn…Đụi gũ mỏ lỳc nào cũng hồng hồng…cỏi cổ kiờu ba ngấn trắng nừn nà…con mắt thỡ lúng la lúng lỏnh [27, 154]. Khụng chỉ là người cú dung nhan xinh đẹp, cụ cũn là người dỏm hi sinh mỡnh cho nhiệm vụ của cỏch mạng. Trước sự kiểm soỏt gắt gao của giặc Phỏp, Nguyệt trốn ra vựng du kớch và làm nhiệm vụ liờn lạc cho cỏch mạng. Trước cỏi chết của thầy Hải, cụ phải chị một nỗi đau khủng khiếp nhưng cụ vẫn vững bước vượt qua ở lại nhà chựa chăm súc sư cụ, bà vài Thầm. Đến sau này, sư cụ đó đồng ý gả cụ cho Hạ - người nụng dõn hiền lành, chất phỏc, lương thiện.

Bờn cạnh thầy Hải và Nguyệt, thế hệ những người trẻ tuổi đúng vai trũ là nhõn vật chớnh diện trong cuốn tiểu thuyết này cũn cú: An, Huệ, Trắm, Hiếu,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Căn và Rờu. Mỗi người cú một số phận khỏc nhau nhưng họ là những người bạn thõn của nhau, biết chia sẻ, giỳp đỡ, nương tựa vào nhau trong những hoàn cảnh khú khăn nhất. Trong số những đứa trẻ đú, An là nhõn vật chớnh, đúng vai trũ quan trọng việc dẫn dắt nội dung, diễn biến của cốt truyện. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó dựng bỳt phỏp miờu tả để khắc họa ngoại hỡnh của An: “một chàng trai cao cao, gầy gầy. Đầu cạo trọc nhẵn. Mụi đỏ. Mắt sỏng. Trỏn rộng. Trẻ măng mà đó cú những nếp nhăn…nước da ngăm ngăm” [27, 365]. Rừ ràng với ngoại hỡnh đú, thoạt nhỡn người đọc sẽ tưởng tượng ra một chàng thư sinh chứ khụng phải một nhà sư. Nhưng ẩn sõu bờn trong dỏng vẻ thư sinh ấy lại là một cuộc đời bất hạnh, ngay từ nhỏ đó phải chịu nhiều đắng cay, mất mỏt. Chớnh vỡ thế mà trước cỏi chết của cha mẹ và những người dõn trong làng, những cỏi xỏc khụng đầu đổ ào trong vũng mỏu từ chiếc miếu cụ hồn ra đó ỏm ảnh cậu khiến cậu khụng sao quờn được. Dự được sống bờn sư cụ Vụ Úy, được sự che chở của nhà chựa nhưng An vẫn luụn luụn day dứt “tõm hồn tụi đang khúc nhưng khụng tài nào chảy ra nước mắt được”. Những tưởng tõm hồn trong sỏng, hồn nhiờn của An như tờ giấy trắng nhưng trong lần từ nhà giam ĐơBờ chứng kiến thõn hỡnh lở loột, một phần sống, chớn phần chết của sư cụ Vụ Úy, An đó tự hỏi “Từ bi ư?, Hận thự ư?, Sống thế nào mới là phải. Tụi đó núi tụi khụng phải là tờ giấy trắng” [27, 375]. Sau này, cuộc khỏng chiến chống Mĩ nổ ra, An lờn đường nhập ngũ. Phải chiến đấu với kẻ thự, An chưa thể thớch nghi được ngay vỡ nếp sống nhà chựa đó ăn sõu trong tõm hồn cậu. Nhưng sư cụ đó căn dặn An lời dạy của sư tổ Trần Nhõn Tụng Cư trần lạc đạo thả tựy duyờn. An đó dần thớch nghi và trở thành anh bộ đội cụ Hồ thực thụ.

Hiếu và Rờu là thuộc gia đỡnh địa chủ. Hiếu là con của lý Phượng với bà Bệu, cũn Rờu là con cụ chỏnh Long với bà Thờu. Xột về quan hệ gia đỡnh, Rờu là cụ của Hiếu: Rờu là đứa trẻ được nhà văn miờu tả: “Nú gầy gũ, nhỏ bộ, xinh xinh giống hết như mẹ, cũng da trắng mụi hồng, cũng túc đen như gỗ mun, cũng đụi mắt đen long lanh” [27, 498]. Rờu là người đi đến đõu là bừng sỏng ở đú, ngày đầu tiờn vào lớp học của thầy Hải, dường như Rờu đó làm cho khụng khớ vui tươi, phấn khởi hẳn lờn. Khụng chỉ là cụ bộ xinh đẹp, mỏng manh, yếu đuối mà cụ cũn thụng minh và hỏt rất hay. Mỗi khi cụ cất giọng hỏt thỡ nú trong

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trẻo như thủy tinh, vộo von, trong vắt. Cũn Hiếu, một cụ bộ cú vẻ mạnh mẽ hơn, gan lỡ hơn. Cho dự mẹ cấm cụ khụng được đến nhà địa chủ chỏnh Long nhưng cụ vẫn lộn đến gặp ụng nội, nấu cơm cho ụng nội ăn rồi khúc thương cho ụng khi bị anh Đội Khoỏt cho trúi quặt khuỷu tay và cả mồm.

Trong cuộc cải cỏch ruộng đất, cả Rờu và Hiếu đều phải chứng kiến người mẹ của mỡnh đấu tố cha mỡnh, ụng mỡnh thành địa chủ. Cảnh đấu tố diễn ra thật khủng khiếp cựng với cỏch cư xử thiếu tỡnh người của Thờu và Bệu khiến tõm hồn trong sỏng của cụ bộ Rờu khụng chịu được phải trẫm mỡnh xuống giếng thơm trong chựa để giải thoỏt cũn Hiếu thỡ đau khổ nhưng khụng thể làm gỡ được.

Về phớa Huệ và Căn, đõy là hai đứa trẻ con ụng Trần và bà Nấm. Hai đứa trẻ này hiện lờn với những cỏ tớnh khỏc nhau ngay từ khi cũn bộ. Căn núng nảy khụng chịu được những lời trờn đựa của bọn trẻ con khi núi về cha mẹ mỡnh. Căn đó đỏnh An vụ cớ bởi anh ghột nhà sư. Hơn nữa An lại rủ Huệ đi chơi, bắt ve sầu nờn Căn càng căm ghột An hơn. Căn và Huệ cũng phải chịu những mất mỏt trong cuộc cải cỏch ruộng đất vỡ bà Nấm bị quy vào thành phần quốc dõn đảng nờn bị bắt giam để chuẩn bị đấu tố. Huệ phải theo mẹ đi trốn, chứng kiến cảnh bà Nấm đồng ý cho tờn vạn đũ hàm hiếp để bảo vệ mỡnh, Huệ như đau thắt trong tim. Rồi hai mẹ con cựng lờn chiếc thuyền thỳng bỏ trốn. Bà Nấm bị chết mất xỏc, Huệ may mắn hơn được người dõn cứu sống. Khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ nổ ra, Hiếu tham gia làm y tế trong chiến trường khốc liệt, cụ đó cụt mất một chõn. Cũn Căn là đại đội trưởng và hi sinh anh dũng trong chiến trường Xuõn Lộc.

Là đứa trẻ cú xuất thõn khỏc hẳn với Rờu và Hiếu, Trắm là con ụng Lẫm và Cụ Thỡ thuộc thành phần bần cố nụng. Khi cải cỏch ruộng đất diễn ra, Trắm tham gia vào đội du kớch và với lũng lương thiện của mỡnh, an giỳp mẹ con bà Nấm bỏ trốn, cứu thầy giỏo Hiếu khỏi bị con dũi trắng hếu chui vào tai khi bị bắt lội xuống hố phõn người ở trai giam đoàn ủy và cả sư cụ Vụ Úy khi bị suy kiệt sức lực vỡ ăn uống quỏ kham khổ. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó miờu tả “Trắm mười bảy tuổi mà như chàng trai hai mươi. Mặt mũi sỏng sủa. Nhanh nhẹn, hoạt bỏt. Ngực nở như vỳ đàn bà. Tay như tay vượn, lưng như lưng gấu” [27].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đú là vẻ đẹp của một người nụng dõn cường trỏng, khỏe mạnh. Hơn nữa An cũn phỏt hiện ra Trắm là người rất nhõn hậu: “Anh là người hành động và suy nghĩ một cỏch hồn nhiờn. Anh khụng thể làm ỏc hoặc vu oan cho bất kỡ ai. Cỏi hồn nhiờn của anh chớnh là cỏi lương tri của con người” [27, 616]. Sau này, Trắm và Hiếu đó lấy nhau, họ xõy dựng nờn một gia đỡnh hạnh phỳc. Khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ nổ ra, Trắm tham gia vào khỏng chiến và trở thành anh xó đội nhanh nhẹn, hoạt bỏt.

Với việc xõy dựng hỡnh tượng những nhõn vật đại diện cho thế hệ trẻ, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh muốn khẳng định vẻ đẹp của những con người được sinh thành trong những năm thỏng đen tối nhất của lịch sử dõn tộc. Dự cũn trẻ tuổi nhưng với lớ tưởng sống đỳng đắn họ đó trở thành thế hệ vững vàng trong những chặng đường của lịch sử. Biết đoàn kết, che chở, thương yờu nhau, cảm thụng với nhau…đú là những phẩm chất ngời sỏng giỳp họ vượt qua mọi khú khăn, trở thành những cụng dõn cú ớch cho đất nước.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 63 - 67)