7. Kết cấu của luận văn
2.1.2. Một đơn vị làng trong cải cỏch ruộng đất
Cựng với diễn tiến của lịch sử, cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp kết thỳc, bọn giặc Phỏp cũng rỳt khỏi làng Sọ, làng Sọ chuyển mỡnh sang một giai đoạn mới - giai đoạn cải cỏch ruộng đất, xõy dựng chế độ xó hội mới. Núi đến
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cải cỏch ruộng đất là núi tới một giai đoạn nhạy cảm của lịch sử nước nhà.
Cụng cuộc cải cỏch ruộng đất đó để lại một ấn tượng đậm nột trong tõm trớ người Việt Nam về một giai đoạn lịch sử cú rất nhiều thương tổn trong đời sống tinh thần và cỏc mối quan hệ xó hội. Trong văn học, đõy là đề tài từng được sự quan tõm của nhiều nhà văn như: Những ngày bóo tỏp (1956) của Hữu Mai, Sắp cưới (1957) của Vũ Bảo, ễng lóo hàng xúm (1957) của Kim Lõn…
Thế nhưng do là đề tài nhạy cảm nờn cỏc tỏc phẩm trờn khụng trỏnh khỏi sự phờ phỏn của cỏc cấp lónh đạo…Từ đầu thập niờn 1980, mới cú sự đề cập dố dặt đến vấn đề này như trong tỏc phẩm: Những thiờn đường mự (1983) của
Dương Thu Hương, Ác mộng (1990) của Nguyễn Ngọc Bội, và nhất là Ba kẻ khỏc (2006) của Tụ Hoài. Song với Đội gạo lờn chựa, người đọc mới được tiếp
cận một bức tranh gần như toàn cảnh với tất cả mọi gúc khuất của nú. So với những phần khỏc của cuốn tiểu thuyết, đõy là phần cú nội dung ngắn gọn hơn cả nhưng lại cú sức khỏi quỏt lớn về một thời kỡ lịch sử tưởng chừng như an bỡnh nhưng thực ra lại vụ cựng khủng khiếp trong kớ ức mỗi con người. Và bởi nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh là người đó sống, chứng kiến tận mắt những ngày thỏng ấy nờn những trang viết của ụng thật sõu sắc và cảm động.
Cuộc khỏng chiến chống Phỏp kết thỳc, tiếp đến là cuộc cải cỏch ruộng đất được đỏnh dấu bằng sự kiện: “Sỏng hụm ấy, khi mặt trời lờn tới đầu ngọn tre, thỡ cú một anh bộ đội quần ỏo chỉnh tề đến chựa, đầu đội mũ lỏ bọc vải, bờn ngoài lần vải giăng lưới ngụy trang” đến chựa để bỏo cho sư cụ tin hiệp định Giơ-ne-vơ đó được kớ, thực dõn Phỏp đó thất bại và phải cụng nhận hũa bỡnh cho ta. Sư cụ thỡ lờn thượng điện đọc kinh cũn chỳ tiểu An được sư cụ giao cho nhiệm vụ đỏnh năm tiếng chuụng bỏo cho dõn làng được biết. Nghe tiếng chuụng chựa như một tớn hiệu vui, “người dõn bỏ việc đồng ỏng, chạy vội về làng rồi cỏc cụ già ỏo the quần trắng, quạt che đầu đó kộo nhau ra chựa để đún mừng cỏi tin vui trọng đại ấy”. Thế là những năm thỏng làng Sọ bị giày xộo dưới chõn thực dõn Phỏp đó kết thỳc. Người người đều vui tươi phấn khởi, đõu đõu cũng vang lờn: Chiến thắng Điện Biờn, Hũ kộo phỏo, Kết đoàn, Tỡnh bằng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cỏc cụ bụ lóo gúp sức phỏ bốt, phỏ hàng rào dõy thộp gai, lấp giao thụng hào để trả lại đỳng dỏng vẻ của ngụi đỡnh. Một khụng khớ vui tươi bao trựm khắp làng Sọ từ cỏc cụ già đến những trẻ nhỏ. Đõu đõu cũng vang lờn những lời hỏt, những điệu mỳa. Nhưng đờm hụm đú tại sõn chựa bỗng vang lờn một lời bài hỏt mới, một bài hỏt lạ - lời bài hỏt ca tụng cố nụng, bần nụng. Lời bài hỏt như dự đoỏn một sự kiện quan trọng sắp sửa diễn ra tại làng Sọ - sự kiện cải cỏch ruộng đất.
Làng Sọ xuất hiện một nhõn vật mới - anh Khoỏt, “một người đàn ụng trạc bốn mươi tuổi, ăn mặc quần ỏo nõu, đội cỏi mũ lỏ chựm vải xanh, phủ lưới bờn ngoài, lưng đeo ba lụ, vai đeo xà cột”- anh Khoỏt là cỏn bộ cải cỏch ruộng đất. Vai trũ của đội Khoỏt cũng giống như Huỳnh Cự trong tiểu thuyết Ba người khỏc của nhà văn Tụ Hoài. Cỏn bộ cấp dưới của đoàn ủy - những người sẽ trực
tiếp thực hiện cụng cuộc cải cỏch ruộng đất ở cỏc ngụi làng. Trong thời kỡ khỏng chiến, ruộng đất tập trung hầu hết trong tay địa chủ phong kiến, người dõn phải làm thuờ cho họ để mưu sinh. Khi hũa bỡnh lặp lại cụng việc đầu tiờn để chuẩn bị cho xõy dựng một xó hội mới chớnh là cải cỏch ruộng đất, xúa bỏ giai cấp phong kiến, tiờu diệt cỏc thành phần bị xem là búc lột, phản quốc (theo Phỏp, chống lại đất nước), phản động (chống lại chớnh quyền) như địa chủ, Việt gian, cường hào, cỏc đảng đối lập. Cải cỏch ruộng đất được thực hiện vào những năm 1953–1956. Cải cỏch ruộng đất trước hết là tịch thu tài sản, đất đai của những người được quy vào thành phần địa chủ và chia cho bần nụng, cố nụng; đồng thời tiến hành đấu tố và xử tội họ. Mà một trong những việc làm để hoàn thành nhiệm vụ cải cỏch ruộng đất là vận động người dõn đấu tố địa chủ. Anh Khoỏt xuất hiện đầu tiờn ở nhà cụ Thỡ, con gỏi của ụng cụ Khố và bà vói Thầm để bắt rễ, xõu chuỗi. Qua cõu chuyện với cụ Thỡ và thằng Trắm, anh Khoỏt cũn cú ý hỏi về bà Thờu và chủ tịch Nấm. Đõy chớnh là những người đầu tiờn mà anh Khoỏt muốn nhắm đến trong cuộc cải cỏch ruộng đất tại làng Sọ.
Làng Sọ trải qua bóo tỏp của chiến tranh tưởng chừng đến đõy sẽ cú một cuộc sống yờn bỡnh. Nhưng nú lại tiếp tục phải chứng kiến cảnh đấu tố địa chủ thật khủng khiếp. Trước những lời động viờn của anh đội Khoỏt: “Hụm nay,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đảng ta phúng tay phỏt động quần chỳng. Cải cỏch ruộng đất sẽ đập tan bố lũ địa chủ phong kiến và phản động. Địa chủ sẽ bị đỏnh gục. Tụi tuyờn bố giải thể mọi tổ chức cũ. Cả Đảng lẫn chớnh quyền, đoàn thể. Từ hụm nay, dõn cầy nghốo được vựng lờn. Đú là người chủ đớch thực của nụng thụn. Nào những ai cú khổ hóy tố khổ. Ai bị búc lột hóy tố giỏc bọn búc lột. Ai nợ mỏu hóy đũi nợ mỏu. Đảng ta phúng tay phỏt động. Ai cú tội dự ở cấp nào cũng bị vạch tội. Khụng được bao che. Cắt đứt mọi liờn quan với bọn búc lột, bọn phản động”. Những người dõn làng Sọ như đang “hớp từng cõu núi, như hớp được làn khụng khớ trong lành bổ dưỡng bỗng nhiờn từ trời cao rơi xuống”. Thế rồi sõn đỡnh, nơi giặc Phỏp chọn làm bốt trong cuộc chiến tranh thỡ nay đó được tu sửa và chuẩn bị cho những cuộc tố khổ.
Người tố khổ đầu tiờn là bà Nguyễn Thị Bệu, mẹ của Hiếu, vợ lẽ của bỏ Phượng, tức con dõu của chỏnh Long. Là một người đàn bà “tuy khụng đẹp nhưng là người đàn bà rực rỡ” nờn được bỏ Phượng yờu chiều nờn Bệu ăn núi văng mạng, chẳng kiờng nể gỡ ai, dỏm chửi cả tổ tiờn nhà vợ cả. Cụ chỏnh Long tức quỏ chửi bỏ Phượng khụng biết dạy vợ. Bệu bị ba người em trai của vợ cả đến nhà bắt xin lỗi, phải lạy sống vợ cả nhưng Bệu chẳng những khụng xin lỗi lại cũn rộo nhà ụng tiờn chỉ lờn mà chửi. Đỳng lỳc đú Chỏnh Long về, tức giận quỏ thẳng tay tỏt cho Bệu một cỏi hộc cả mỏu mồm. Giận quỏ, mất khụn, thị Bệu đó kể lể rất tục. Nhưng vỡ anh ruột của Bệu là một nhà cỏch mạng nờn bỏ Phượng dự xấu hổ, dự căm tức lắm nhưng cũng khụng dỏm làm gỡ, chỉ dỏm đuổi Bệu ra khỏi nhà. Vỡ sự việc như vậy mà hụm nay, thị Bệu đó tố khổ gia đỡnh bỏ Phượng. Bệu tố cả họ hàng nhà chỏnh Long đỏnh đập thị ra sao. Nào là thằng Phượng đấm vào mặt làm tụi hộc mỏu, thằng tiờn chỉ nắm lấy túc tụi quăng tụi ngó song soài ra đất…Nú cầm một bỏt cứt nhột vào mồm tụi…Một khụng khớ sụi sục căm giận bốc lờn, rồi những tiếng hụ “Đả đảo địa chủ chỏnh Long. Đả đảo địa chủ bỏ Phượng. Đả đảo địa chủ cường hào gian ỏc”. Bệu xừa túc rũ rười, ngất lờn ngất xuống rồi tiếp tục tố cả chỏnh Long. Bệu cho rằng chỏnh Long cũng chẳng kộm gỡ thằng con: “Nú đến nhà tụi…Nú núi nhõn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tụi ba mẫu chứ khụng phải mẫu rưỡi”. Chẳng biết những lời Nguyễn Thi Bệu núi thực hư ra sao chỉ thấy rằng cụ bộ Hiếu, con gỏi bà ngồi ở chỗ tối nhất gúc đỡnh để che giấu những giọt nước mắt, dự khụng muốn vẫn cứ ào ạt trào ra. “Cụ khúc như mưa như giú. Khụng phải khúc vỡ căm thự mà vỡ xấu hổ”. Thế rồi lời của người mẹ kia lại hoàn toàn đối lập với suy nghĩ của cụ con gỏi: “Mẹ ơi sao mẹ lại vu khống ụng. Đó đành là mẹ uất ức. Nhưng ụng con là người tử tế”. Nhưng rồi cuộc tố khổ vẫn tiếp tục diễn ra với một động lực vụ cựng to lớn từ anh Khoỏt: “Căm thự là tốt. Nhưng phải biết biến căm hờn, biến những tiếng khúc thành hành động cụ thể. Hành động ở đõy là gỡ: là tố cỏo cho bằng hết tội ỏc thằng địa”. Buổi tố khổ hụm ấy khụng chỉ cú Nguyễn Thị Bệu nhằm vào chỏnh Long mà cũn cú hai người tỏ điền nữa tố cỏo chỏnh Long đó dựng roi cặc bũ đỏnh mỗi người hai chục roi. Lưng sưng vự, một tuần lễ phải nằm sấp.
Cuộc tố khổ ấn tượng thứ hai cũng nhắm vào chỏnh Long đú là cuộc tố khổ của bà Thờu. Bà Thờu là vợ lẽ thứ sỏu của chỏnh Long, vốn cũng là một phụ nữ đẹp, con nhà nghốo. Nhưng vỡ võy cỏnh nhà chỏnh Long lớn nhất ở làng Sọ, hơn nữa ụng trưởng họ cũng tỏn thành với chỏnh Long và vẽ ra cho bà mẹ già, mự dở của Thờu một tương lai sỏng lạn. Nào là cơ ngơi riờng, nào là cú ruộng nương riờng, nào là bà cụ sẽ được phụng dưỡng đầy đủ cho tới khi nhắm mắt xuụi tay. Thế rồi bà cụ cũng đó đồng ý gả cụ con gỏi của mỡnh cho chỏnh Long làm vợ lẽ thứ sỏu. Một cuộc giao kốo rất rừ ràng. Cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy, dự khụng ưng nhưng bà Thờu cũng phải chấp nhận. Nắm được tỡnh hỡnh như vậy, anh đội Khoỏt- cỏn bộ cốt cỏn suốt ngày ở nhà bà Thờu để bồi dưỡng: “Gốc rễ của chị là cố nụng. Chị lấy làm lẽ thứ sỏu. Lẽ thứ sỏu tức là một loại người ở khụng cụng. Vừa phải hầu hạ xỏc thịt cho địa chủ. Vừa phải lam lũ ngoài đồng. Chị phải tố cỏo là nú hiếp chị”. Khụng ổn, bởi chỏnh Long đó cưới hỏi bà Thờu đàng hoàng, ai chả biết. Vỡ thế anh đội Khoỏt lại dàn dựng cho bà Thờu một kịch bản hoàn chỉnh: “Thế thỡ lóo ngủ với chị khỏc gỡ lóo hiếp. Chỉ khỏc là hiếp sau khi cưới…Thế thỡ chị đổi thời gian đi. Tố là lóo hiếp chị hụm bà cụ đi ăn giỗ. Lóo đến chơi, chị ở nhà một mỡnh. Lóo đố chị ra. Chị van lạy mói, lóo khụng tha. Chị khúc lóo cũng khụng tha. Lóo đó cướp mất đời
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
con gỏi của chị”. Nhưng vỡ khụng chắc chắn Rờu cú phải là con gỏi của mỡnh nờn cụ chỏnh Long lặng lẽ rời xa, ớt khi lui đến nhà bà Thờu. Người đàn bà hừng hực sức xuõn thỡ đó bị bỏ rơi. Như vậy dựa vào kịch bản mà chớnh anh đội Khoỏt dựng nờn và đạo diễn nờn bà Thờu “vốn đụi mắt đẹp là thế mà tối hụm ấy cũng long lờn song sọc, sắc như con dao cau. Chị kể lể, chị nghiến răng kốn kẹt, rồi chị lăn ra bất tỉnh, sựi bọt mộp”. Một khụng khớ ngựn ngụt căm thự dõng lờn. “Đả đảo địa chủ chỏnh Long. Nợ mỏu phải trả bằng mỏu”.
Như vậy là sau những cuộc đấu tố, anh đội Khoỏt đó tổng kết lại rừ ràng chỏnh Long mắc ba tội: búc lột, chiếm đoạt và hóm hiếp. Chỉ cần thờm tội nợ
mỏu nữa thỡ cú thể đưa lóo lờn hàng ỏc bỏ, một thứ địa chủ tội to nhất, thứ tội mà trời khụng dung, đất khụng tha. Thế là Khoỏt lại tớnh toỏn thờm cho cụ chỏnh cỏi tội nợ mỏu, cõu kết với kẻ thự để giết thầy thụng ngụn Hải. Thế là “Bõy giờ Khoỏt đó trở thành ụng trời con ở cỏi làng Sọ này rồi. Anh đi trong làng luụn giữ một vẻ mặt nghiờm nghị. Đối với cỏc gia đỡnh rễ, chuỗi, anh ban cho họ một nụ cười. Cũn đối với cỏc gia đỡnh trung nụng cứng hoặc phỳ nụng, thỡ họ len lột sợ sệt và chào anh rất cung kớnh, nhưng anh khụng cười mà chỉ cho họ một gương mặt lạnh tanh và cỏi gật đầu khe khẽ”. Thu thập đủ bằng chứng và dàn dựng kịch bản xong, giờ phỳt hành hỡnh chỏnh Long đó đến và bõy giờ là cuộc hành hỡnh, xử bắn địa chủ.
Đấu trường xử bắn chỏnh Long cũng rất đặc biệt, đú là cõy muỗm mà theo mọi người thỡ chỉ cú anh đội Khoỏt, đó cú ba đợt đi cải cỏch ruộng đất nờn cú kinh nghiệm mới cú thể nghĩ ra đấu trường như vậy. Chỏnh Long bị xử bắn trước mặt đụng đảo người dõn làng Sọ, trong đú cú cả sư cụ, sư bỏc, chỳ tiểu An, cụ Nguyệt- những người ở chựa. Trong lần xử bắn ấy, đội Khoỏt núi với sư cụ Vụ Úy: “Cụ phải nghiờm tỳc khi nhõn dõn đấu tranh. Rỏng mà tiếp tục học hỏi tinh thần của bần cố nụng. Tụi biết cỏc vị thầy chựa hay lần tràng hạt trong những lỳc như thế này. Tụi nhắc để cụ nhớ: hụm nay khụng lần tràng hạt”. Sư cụ vẫn điềm nhiờn theo dừi cuộc hành hỡnh khụng núi khụng rằng với đội Khoỏt. Về phần địa chủ chỏnh Long, tuy chấp nhận bị xử bắn nhưng xin được chết trong tư thế cú thể nhỡn thấy dõn làng. Đội Khoỏt làm ơn cho chỏnh Long
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chết trong tư thế: bị treo ngược cỏi lưng bỏn cho trời, cỏi mặt cỳi xuống đất. Tức là vẫn là theo cỏi tư thế của người nhà quờ đi cày “ễng già địa chủ từ từ được nhấc lờn khỏi mặt đất. Khi thõn hỡnh ụng chạm cành cõy, người ta mới thấy cỏi tư thế ấy thật ngược ngạo. Cỏi bụng cong thừng xuống. Hai khuỷu tay kộo lờn khỏi lưng trong như hai cỏi càng chõu chấu. Cỏi thõn người, đụi chõn, đụi tay bị trọng lượng kộo xuống nờn gần như bất động. Chỉ cú cỏi đầu, cỏi cổ là vẫn tự do hoạt động…trụng ụng già như đang bay”. Thế là kết thỳc cuộc đời của một đại địa chủ hung ỏc - theo lời của anh cỏn bộ tức Đội Khoỏt cũng là kết cục của cụng cuộc cải cỏch ruộng đất mà từ đầu đến cuối được dàn dựng theo kịch bản mà đội Khoỏt viết nờn.
Ngoài chỏnh Long bị đấu tố ra, ụng bà trưởng bạ Hiệp cựng bà mẹ suốt đời làm phỳc cũng bị quy vào thành phần địa chủ và phải đem ra đấu tố. Bà cụ mẹ ụng trưởng bạ đó treo cổ tự vẫn ngay trong đờm trước ngày bị đem ra đấu tố. Bà Nấm cũng là đối tượng mà đội Khoỏt nhắm tới, bị quy là trựm quốc dõn Đảng và cần phải giỏo dục lại. Bị bắt, trúi chờ ngày đấu tố nhưng may mắn bà Nấm được Trắm cứu thoỏt nờn hai mẹ con bà đó phải bỏ làng trốn về Hà Nội. Cũng trong lần bỏ trốn ấy, bà Nấm đó bị chết mất xỏc ở sụng Hồng cũn Hiếu thỡ may mắn được người dõn bờn bói bồi sụng Hồng cứu sống.
Chết như chỏnh Long đó là cỏch trừng phạt ghờ gớm mà những người làm cải cỏch ruộng đất đó nghĩ ra nhưng cỏch trừng phạt với những người bị giải lờn cấp trờn như trại viờn Lờ Văn Hiếu và Nguyễn Văn Tõn trước sự chứng kiến của sư cụ và chỳ tiểu An thỡ cũn đỏng sợ hơn rất nhiều. Đội du kớch và những