Những nhõn vật đại diện cho cỏi Ác

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 71 - 75)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Những nhõn vật đại diện cho cỏi Ác

Những nhõn vật đại diện cho cỏi Ác được coi là những nhõn vật cú bản

chất đối lập lại với những nhõn vật đại diện cho cỏi Thiện. Mặc dự khụng cú

khỏi niệm cụ thể nhưng nhõn vật ỏc cú nhiều điểm tương đồng với khỏi niệm nhõn vật phản diện trong tỏc phẩm văn học. Theo giỏo sư Trần Đỡnh Sử trong cuốn: Lớ luận văn học thỡ: “Nhõn vật phản diện (cũn gọi là nhõn vật tiờu cực) cú những phẩm chất ngược với nhõn vật chớnh diện, bị miờu tả trong tỏc phẩm với thỏi độ phờ phỏn, phủ định” [37, 88]. Vớ dụ như Mó Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Sở Khanh, Hồ Tụn Hiến…trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; Trịnh Hõm, Bựi Kiệm, Vừ Thể Loan trong Lục Võn Tiờn của Nguyễn Đỡnh Chiểu; Bỏ Kiến trong Chớ Phốo của Nam Cao… Dựa vào sự tương đồng của nhõn vật ỏc với

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguyễn Xuõn Khỏnh đó xõy dựng được hệ thống nhõn vật đại diện cho cỏi Ác

như: bọn địa chủ tay sai và nhõn vật đội Khoỏt trong cải cỏch rộng đất.

Núi đến địa chủ tay sai khụng thể khụng núi đến Lý Phượng và Quản Mật, con trai của cụ chỏnh Long. Đặc biệt là nhõn vật Quản Mật- tay sai đắc lực, tờn chú săn cho bọn giặc Phỏp. Khi bọn giặc Phỏp tràn tới làng Sọ, chỳng lập bốt trờn đỉnh nỳi Thằn Lằn, Thalan và Bernard là những người chỉ huy P.C Huyện. Chỳng đó nhanh chúng thiết lập một hệ thống tay sai, đú chớnh là bọn cường hào, địa chủ. Khi đú ở làng Sọ cú hai dũng họ lớn dường như ngầm đối đầu với nhau. Dũng họ Bựi phỏt về đường thi cử, khoa bảng và khi khỏng chiến bựng nổ, họ theo cỏch mạng. Cũn dũng họ Nguyễn đứng đầu là cụ chỏnh Long lại cú tiềm lực về kinh tế, phỏt về đường cường hào, lớ trưởng. Tuy là người đứng đầu dũng họ nhưng dường như cụ chỏnh Long khụng can thiệp nhiều đến cụng việc của người Phỏp chỉ cú hai người con của cụ là Lý Phượng và Quản Mật, đặc biệt là Quản Mật thỡ theo hẳn người Phỏp, trở thành tay sai đắc lực của chỳng, quay lại để đàn ỏp chớnh đồng bào của mỡnh. Quản Mật tuyờn truyền giỳp giặc Phỏp: “Ngày mười lăm, ụng Mật lựa dõn đến trường học, diễn thuyết về chớnh nghĩa và quốc gia, hụ hào thanh niờn nhập ngũ, ủng hộ quốc trưởng Bảo Đại” [27, 163] Quản Mật núi: “Tội gỡ mà đi cày. Đi lớnh đầy đủ cơm ăn ỏo mặc, mỗi thỏng cũn được lĩnh năm trăm đồng Đụng Dương gửi về mà nuụi vợ con. Lờn cai, lờn đội lập tức lương gấp ba, gấp bốn. Gia đỡnh cũn được chớnh phủ che chở, ưu ỏi” [27, 163]. Khi cuộc chiến tranh du kớch của ta diễn ra ngày càng quyết liệt thỡ Quản Mật càng trở nờn tỏo tợn hơn. Vỡ hắn là người địa phương, lại cú thờm bọn bảo hoàng địa phương, cựng với mấy người lớnh gan lỡ, nờn đem quõn phục kớch đún lừng bộ đội huyện từ bờn kia sụng Đào về làng. Mật núi: “Ở trong vũng kiểm soỏt của bốt Đỡnh Sọ, Việt Minh đừng hũng làm chủ ban đờm”. Chớnh Mật đó tra tấn dó man đồng bào của mỡnh “Ngày hai mươi nhăm, ba người mặc quần ỏo nõu bị giết ở trờn đờ. Bụng bị mổ. Phơi xỏc cả ngày để dõn đi làm đồng nhỡn thấy”. Mật đó cựng lớnh bảo hoàng đốt hết nhà dõn khiến xúm Điếm lửa chỏy ngỳt trời.

Khụng chỉ tàn bạo mà cũn là những kẻ hốn nhỏt, đến khi bọn giặc Phỏp thất thủ, phải rỳt lui khỏi làng Sọ thỡ Lý Phượng và Quản Mật đó vơ vột tài sản

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cựng vợ con bỏ trốn vào Nam để trỏnh sự truy sỏt của cỏch mạng. Cú thể núi những nhõn vật như Quản Mật, Lý Phượng khụng khỏi gõy tõm lớ ức chế, bức xỳc và căm ghột đối với độc giả. Chỳng đối lập với sự cống hiến lớn lao, sự hi sinh anh dũng của bao người con đó ngó xuống vỡ tổ quốc như thầy giỏo Hải, Căn, Vụ Trần…

Núi nhõn vật đại diện cho cỏi Ác khụng thể khụng kể đến vị cỏn bộ Đội

trong cải cỏch ruộng đất mà tiờu biểu là đội Khoỏt - anh cỏn bộ cú thể thột ra

lửa trong cải cỏch ruộng đất, khiến cho ai trụng thấy cũng phải nem nộp lo sợ.

Bằng thực tế lịch sử và những gỡ mà chớnh nhà văn đó trải qua, ụng đó dựng nờn một bức tranh hiện thực đen tối của những ngày thỏng cải cỏch. Anh Khoỏt là người đại diện cho chớnh quyền nhưng lại mang phẩm chất của nhõn vật phản diện, bởi đõy chớnh là sự đỏnh giỏ thực tế của lịch sử. Chớnh anh là người đó bắt rễ với cụ Thỡ, bà Thờu, cụ Bệu đấu tố địa chủ chỏnh Long với những tội ỏc như: búc lột, hóm hiếp, nợ mỏu trong khi những tội danh ấy đều một tay anh sắp xếp. Nhưng anh đội Khoỏt cũng đõu cú phải người chõn chớnh bởi chớnh anh đó dan dớu với bà Thờu từ đú giỏn tiếp gõy nờn cỏi chết của cụ bộ Rờu đầy tội nghiệp. Với địa chủ chỏnh Long đó là một nhẽ, bởi dự sao, cụ chỏnh Long cũng đỳng là thành phần địa chủ nhưng với những người như sư cụ Vụ Úy, chỳ tiểu An, đội Khoỏt cũng lờn mặt giỏo huấn và cho họ là thành phần cần phải giỏo dục, cải tạo lại. Vỡ thế mà sư cụ và chỳ tiểu An phải tập trung trong trại cải tạo, phải chứng kiến những cảnh tra tấn, hành hạ dó man cú một khụng hai chốn trần thế. Nếu như trong khỏng chiến chống Phỏp, Tõy lai Bernard là kẻ nổi tiếng độc ỏc, tàn bạo, giết người khụng ghờ tay thỡ đội Khoỏt và những cỏn bộ cải cỏch cũn nghĩ ra những cỏch hành hạ cũn người đỏng sợ hơn cả cỏi chết. Nhưng sau khi chớnh phủ cú sắc lệnh sửa sai, cuộc cải cỏch ruộng đất kết thỳc, đội Khoỏt khụng phải chịu những hậu quả do chớnh anh gõy ra. Anh đội Khoỏt bõy giờ là phú ty nụng nghiệp, lấy bà Thờu làm vợ, cả hai vợ chồng đều tham gia cụng tỏc chớnh quyền. Phải chăng, đối với đội Khoỏt, dự gieo giú những vẫn khụng gặp bóo. Thực tế thỡ đõy là điều rất tế nhị và nhạy cảm với một thời kỡ lịch sử mà chớnh nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh nờu lờn trong tỏc phẩm của mỡnh. Đú là những năm thỏng dự miền Bắc khụng phải đấu tranh chống giặc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngoại xõm nhưng lại là những năm thỏng người dõn Việt Nam sống trong sự bất an và nơm nớp lo sợ. Và chớnh những người cỏn bộ cải cỏch là những người gõy nờn đau khổ cho chớnh những người dõn của mỡnh. Cõu hỏi nhà văn đặt ra là dự sinh ra là tầng lớp địa chủ nhưng đõu phải ai cũng độc ỏc. Sự ỏp đặt của lịch sử đó gõy nờn sự tổn thương và mất mỏt với nhiều người. Chắc chắn địa chủ chỏnh Long chết, sự tổn thương ấy đối với Hiếu và Rờu là quỏ lớn. Ngay cả Tiến, Cường, những người cựng tổ chiến đấu với An trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cũng là những người đó phải chị hậu quả của dư õm đú.

Trờn đội Khoỏt cũn cú cả một đoàn ủy- một tổ chức cú sức mạnh ghờ gớm, cú quyền sinh, quyền sỏt trong tay. Trong khi hũa thượng Vụ Uý và chỳ tiểu An là những nhà tu hành đó giỳp đỡ rất nhiều cho cỏch mạng thỡ khi cải cỏch ruộng đất diễn ra, họ cũng bị quy vào thành phần cần phải giỏo dục lại và bị bắt vào trại cải tạo. ễng Đoàn ủy chớnh là người đó được sư cụ Vụ Úy tại am Tịch Mịch trờn nỳi Yờn Tử cứu khi bị thương. Bõy giờ là ụng Đoàn ủy, người cú đầy quyền uy, một hụm ụng Đoàn ủy đó xuống thăm trại cải tạo và núi với sư cụ Vụ Úy “Trại cải tạo này bảo rằng hai thầy trũ cụ lao động rất chăm chỉ. Như vậy là tốt. Thế bày nhộ: đừng nghĩ rằng bắt cải tạo vỡ chỳng tụi muốn hành hạ sư cụ đõu. Chỳng tụi muốn tốt cho cỏc vị đấy. Những người như cỏc vị thay đổi cỏi đầu là điều quan trọng. Cũng nờn nhớ rằng đõy là kỉ luật sắt. Ở đõy khụng nương nhẹ tay với bất kỡ ai…Cụ hiểu ý tụi chứ” [27, 595]. Đoàn ủy - tổ chức cú sức mạnh ghờ gớm trong cuộc cải cỏch ruộng đất đó hành hạ con người một cỏch dó man. Anh Tõn, người du kớch trong khỏng chiến chống Phỏp, con người sống cú tỡnh nghĩa. Thầy giỏo Hiếu, người Hà Nội, đậu tỳ tài, làm giỏo viờn cấp 2, đi theo khỏng chiến suốt chớn năm chống Phỏp. Trong lần tõm sự với người bạn thõn ụng đó bày tỏ quan điểm của mỡnh về cải cỏch ruộng đất: “Cải cỏch ruộng đất là cần thiết. Muốn lấy ruộng thỡ cứ việc lấy. Cần gỡ phải đấu tố, bắt giết, để sinh ra cỏi chuyện vụ luõn, con tố cha, vợ tố chồng”. Người bạn thõn ấy đó phản thầy Hiếu vỡ muốn lờn chức hiệu trưởng. Thầy giỏo Hiếu bị điều tra lý lịch. Người ta điều cha ra bố mẹ Hiếu ở quờ là thành phần địa chủ nhỏ cũn Hiếu bị quy là phần tử búc lột, phản ứng giai cấp cú hành động tuyờn truyền chống phỏ cỏch mạng. Thế là thầy giỏo Hiếu và anh Tõn cũng bị nhốt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vào trại cải tạo và bị bị ban chỉ huy trại cải tạo số 2 cho là hai trại viờn thực sự phạm tội nờn phải trị tội thật nặng. Họ bị bắt lội xuống cỏi hố phõn người nhung nhỳc những con dũi trắng xúa ngõm mỡnh nửa tiếng. Thầy giỏo Hiếu cũn bị con dũi chui vào tai may mà cú Trắm gắp ra giỳp khụng thỡ nú chui lờn úc chắc chắn sẽ mất mạng.

Cú thể núi cuộc cải cỏch ruộng đất đó để lại những kớ ức khú quờn trong lũng người dõn Việt Nam đặc biệt là những người được tận mắt chứng kiến. Đõy là một giai đoạn lịch sử nhạy cảm của dõn tộc. Đó cú những nhà văn khai thỏc khỏ thành cụng đề tài này, tiờu biểu là Tụ Hoài với Ba người khỏc. Nhưng nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh vẫn cú cỏch khai thỏc rất riờng, rất mới của mỡnh khiến người đọc cú thể liờn tưởng được hỡnh ảnh anh đội Khoỏt, cỏn bộ cải cỏch thật tàn bạo, độc ỏc. Rồi một tổ chức đoàn ủy là nỗi sợ hói của con người.

Với ngũi bỳt miờu tả đặc sắc, vốn kinh nghiệm và sự trải nghiệm phong phỳ, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó khắc họa được những nhõn vật điển hỡnh cho tội ỏc. Từ đú giỳp người đọc cú thể cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về thời kỡ lịch sử đầy bóo tố của dõn tộc.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 71 - 75)