Những người nụng dõn hướng thiện và những người phụ nữ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 67 - 71)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.1.4. Những người nụng dõn hướng thiện và những người phụ nữ

Trong hệ thống những nhõn vật đại diện cho cỏi thiện khụng thể khụng kể đến những người nụng dõn một nắng hai sương, gắn bú với ruộng đồng và những người phụ nữ - những nhõn vật đặc sắc gúp phần làm cho cốt truyện thờm sinh động, hấp dẫn. Bằng ngũi bỳt miờu tả ngoại hỡnh, tớnh cỏch và nội tõm xuất sắc của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh những nhõn vật này hiện lờn thật sinh động.

ễng cụ Xuõn, một quỏi nhõn được vẽ bằng những nột vẽ tạo hỡnh “cao chừng một tỏm, chõn tay vạm vỡ”. Với vẻ bề ngoài như vậy, ụng Xuõn muốn lấy vợ cũng khú, phải bỏ làng mà đi nhưng bờn trong con người cú tướng dỏng đồ sộ ấy lại là tấm lũng lương thiện. Chớnh ụng Xuõn đó hai lần đỏnh xe bũ đến chở sư cụ Vụ Úy từ nhà giam trở về với một thỏi độ, cử chỉ õn cần, trỡu mến. Hạ- con trai ụng Xuõn “bàn tay thỡ quăn queo sần sựi, màu sắc đỏ như mỏu. Đường trỏi tim khụng cú. Nú phự hợp với đường trớ nóo thành một đường, lưng gấu, đụi cỏnh tay dài như vượn, lộ nhón, lộ xỉ, lộ hầu”. Đú là người đàn ụng cú cỏi tướng siờu đực nhưng cũng là người đàn ụng rất trọng nghĩa. Hạ phải đi tự

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đất, vợ Hạ - cụ Xim đó vụ ơn, đấu tố ụng bà trưởng bạ Hiệp là địa chủ búc lột mỡnh. Cũng chớnh Hạ đó khụng đồng tỡnh với người bạn tự rủ mỡnh ăn cắp tượng của nhà chựa và bị chỳng đỏnh cho một trận thừa sống thiếu chết. Người đó dũng cảm đối mặt với thực tại, cảm ơn Tư Đờn - người đàn ụng đó chăm súc vợ con mỡnh trong những ngày ở tự. Cũn ụng Lẫm, chồng của cụ Thỡ- một người nụng dõn thuần hậu với ngoại hỡnh “xấu xớ, người đen như cột nhà chỏy, túc tai bự xự bẩn thỉu, lỳc nào cũng đội chiếc nún mờ và lăn lộn ngoài đồng” [27, 517].

Bờn cạnh những người nụng dõn chõn lấm, tay bựn, xấu xớ ấy nhưng trong họ ẩn chứa những nột đẹp phẩm chất ấy, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh cũn ưu ỏi xõy dựng hỡnh tượng những người phụ nữ. “Bởi đàn bà là một vật quý hiếm. Tạo húa đó sinh ra người đàn bà đẹp để dõng hiến tụ điểm cho cuộc sống trần gian”. Vỡ thế, nhõn vật phụ nữ trong tỏc phẩm Đội gạo lờn chựa đều toỏt lờn vẻ đẹp nữ tớnh, căng tràn nhựa sống.

Cụ Thờu năm 18 tuổi đó “cú cỏi hụng trũn lẳn bao nhiờu là hứa hẹn, đụi vỳ thõy lẩy mà lại săn chắc đủ để tạo nờn sự mĩ miều từ những đường cong vừa phải, to vừa phải, xanh mướt sức sống, đụi mắt sỏng mà dịu gợi những khỏt khao đằm thắm, nú hộ lờn cỏi cửa sổ tinh tế chứ khụng ỏnh lờn sắc tựa dao cau” [27, 473]. Vẻ đẹp của cụ Thờu đó khiến cụ chỏnh Long bỏ cỏi thành kiến là nước làng Sọ làm sao mà khụng sinh ra được mĩ nhõn. Đối với cụ chỏnh, cụ Thờu đỳng là một mĩ nhõn. Vỡ thế mà dự đó hơn 60 tuổi và cú năm vợ nhưng cụ chỏnh Long lấy bằng được Thờu làm vợ thứ sỏu. Hay như Bà Bệu, vợ lẽ của Lý Phượng: “Thời con gỏi, bà khụng đẹp nhưng là người đàn bà rực rỡ. Cỏi sức xuõn phõy phõy lỳc nào cũng hừng hực lộ trờn con người bà. Mặt trũn vành vạnh, da mượt mỏ màu hoa đào. Thõn thể mỡ màng, tươi tắn, lỳc nào cũng như sẵn sàng mời gọi” [27, 468]. Tuy khụng sở hữu cỏi vẻ đẹp sắc nước, nghiờng trời của một mĩ nhõn nhưng bà Bệu lại cú vẻ đẹp của sự tươi trẻ, phúng tỳng.

Cũn cụ Thỡ, con bà vói Thầm, vợ của ụng Lẫm lại là người đàn bà “nhỏ nhắn, chắc lẳn, mới choai choai thụi mà đó thắt đỏy lưng ong đầy hứa hẹn trở thành một người đàn bà xinh đẹp”. Đến khi lấy anh Lẫm thỡ vẻ đẹp ấy lại bung nở “đẹp lồng lộng, ngồn ngồn, hơn hớn”. Vẻ đẹp ấy khiến anh Lẫm bị lụi cuốn, mờ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hoặc. Hay khi miờu tả vẻ đẹp của cụ Nấm trong cảm nhận của Vụ Trần dưới đờm trăng “khuụn mặt trẻ trung, trũn vành vạnh và trắng ngỏt”. Vẻ đẹp “khỏe mạnh, đụi mắt lỳng liếng và khuụn mặt bụ bẫm” đó hỳt hồn Vụ Trần. Khi chạc ba nhăm tuổi, vẻ đẹp của cụ Nấm càng mặn mà hơn, cụ giống như người đàn bà thụn quờ khỏc với “khuụn mặt trũn trịa, phỳc hậu. Vúc dỏng vững chói nhanh nhẹn. Nột mặt lỳc nào cũng tươi tắn, dễ dói nở một nụ cười, bàn tay cụ đỏ như son. Cổ tay cũng trũn và trắng. Làn da cũng ấm và mỏt”. Đú là vẻ đẹp đậm đà, hồn hậu, vẻ đẹp đú luụn làm cho người khỏc cú cảm giỏc sống với người như thế ta khụng biết chỏn…Sống với người ấy ta khụng muốn chết…Sống với người ấy ta chỉ muốn sống. Cũn những nhõn vật người phụ nữ nữa cũng được

nhà văn khắc họa với những nột tớnh cỏch khỏ đặc biệt, đú là Khoai, người phụ nữ ăn mày được Khoan Độ cứu giỳp, Xim vợ của Hạ, anh chàng cú tướng siờu

đực và Mai, cụ vợ của Tiến- người cựng tổ chiến đấu với An trong cuộc khỏng

chiến chống Mĩ.

Trong bộ dạng của kẻ ăn mày bẩn thỉu đó che khuất cỏi vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người Khoai. Phải đến khi cụ đi tắm gội hết lớp hụi hỏm, bẩn thỉu trờn người, Độ mới nhận ra vẻ đẹp “nguyờn hỡnh là con bướm vàng xinh xắn”, đặc biệt đứng cạnh Khoai một mựi hương tỏa ra thật dễ chịu. Đứng trước người đàn bà ấy, Độ nhận ra “Người đàn bà, dự hoàn cảnh làm cho xấu xớ đi, vẫn toỏt ra được sự mềm mại, sự yếu đuối, sự dịu dàng, sự an bỡnh, sự hấp dẫn khú tả”. Để rồi Khoai trở thành người đàn bà đằm thắm trong cuộc giao hoan “Cỏi đờm õn nghĩa mặn nồng. Thõn xỏc họ đó thề thốt với nhau những lời nặng tỡnh nhất. Họ chẳng núi lời thề non hẹn biển, nhưng họ biết rằng từ giõy phỳt ấy, đời họ đó gắn chặt với nhau”. Với sự khộo lộo của mỡnh, Khoai đó cảm húa được Độ, Khoai đó khuyờn được Độ khụng đi ăn cắp, ăn trộm, phải kiếm sống bằng đụi tay của mỡnh để tớch đức cho con. Cũn về Xim, cụ gỏi đó quan hệ với Hạ trờn đồi Xim bỏt ngỏt trong những lần đi chăn trõu cho nhà ụng bà trưởng bạ. Sau này khi đó là vợ Hạ, vỡ Hạ phải đi tự nờn Xim nương tựa vào người đàn ụng khỏc cú tờn là Tư Đờn. Khi Hạ trở về, khú xử, Xim quyết định trả nghĩa cho Hạ lần cuối. Sau nhiều năm đi tự về, trước “người đàn bà phõy phõy, rực rỡ cơn lũ bản năng đó cuốn phăng ý chớ của Hạ để rồi hai cỏi cơ thể trần truồng đang

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cuốn lấy nhau, quằn quại, giẫy giụa ngay trờn mặt đất mỏt rượi. Hắn như đúng đinh vào người đàn bà. Cú lỳc người đàn bà nghẹt thở trong cơn hạnh phỳc. Mụ như bị búp cổ rờn ằng ặc vỡ sung sướng. Mụ quẫy đạp đựng đựng đến nỗi một cỏi gỡ đú vỡ choang mụ chẳng hay. Họ làm tỡnh ồn ĩ và dữ dội đến nỗi con chú xự của hắn nuụi đi hoang ở đõu về phải sỏn lại để chứng kiến. Nú tưởng đụi người là hai con quỏi vật” [27, 805- 806]. Sau cuộc trả nghĩa cuối cựng ấy cho người chồng cũ, Xim quyết định tỡm cho Hạ một người vợ và đú chớnh là Nguyệt, cụ gỏi ở chựa Sọ được sư Vụ Úy cưu mang .

Trong những năm thỏng chiến tranh chống đế quốc Mĩ diễn ra ỏc liệt, vẫn cú những người đàn bà hiện lờn với một vẻ đẹp quyến rũ lạ thường mặc cho mưa bom, bóo đạn. Đú là Mai, vợ của Tiến. Trong lần Tiến được nghỉ phộp, tranh thủ về nhà thăm mẹ và vợ, người vợ đó tranh thủ gần gũi chồng trước khi ra đi khụng hẹn ngày trở lại “Người vợ kộo người chồng ngồi xuống cỏi nệm thơm ngỏt ấy, cụ ụm lấy anh. Và đụi mụi núng hổi của cụ, bàn tay núng hổi của cụ. Chợt làm Tiến hiểu ra tại sao Mai lại núi rằng đến cỏi lựm cõy này mới chịu chia tay”. Dưới ỏnh sỏng chập chờn của phỏo sỏng từ biển hắt vào tuy yếu ớt nhưng cũng đủ để Tiến chiờm ngưỡng tấm thõn mĩ miều của vợ, một niềm kiờu hónh thầm kớn mà anh sẽ chẳng bao giờ núi ra. “Ánh sỏng khụng lọt qua vũm cõy nhưng từ ngoài hắt vào cũng đủ để Tiến nhỡn thấy cả nỳm vỳ hồng hồng của vợ, nhỡn thấy cả cặp nhũ hoa của nàng. ễi! Cỏi màu trắng tinh khiết, ngọc ngà. Chỳng là thứ màu ngà voi tinh khiết nừn nà. Giặc bắn tờn lửa rất gần nhưng hai vợ chồng quờn hết. Họ khụng một chỳt sợ hói”. Dư vị ngọt ngào của cuộc õn ỏi đú đó theo Tiến vào chiến trường. Với những người phụ nữ như Khoai, Xim và Mai, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó dựng ngũi bỳt khắc họa họ với những bản năng mạnh mẽ, với bản năng ấy, nú cú sức cảm húa, thức tỉnh và hướng thiện con người như Độ, Hạ và Tiến.

Bờn cạnh những người phụ nữ luụn mơn mởn sức sống, sức cuốn hỳt ấy, cú một hệ thống nhõn vật người phụ nữ nữa cũng là hiện thõn cú cỏi thiện. Đú chớnh là những phật tử. Bà nội của sư Vụ Úy- một người phụ nữ thụng tuệ, biết chữ Nho, lại sinh trưởng trong gia đỡnh khoa bảng nờn chớnh bà là người đó dạy dỗ Vụ Úy trở thành một người thụng hiểu, lễ nghĩa đến như vậy. Đặc biệt, bà là

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

người rất sựng tớn đạo Phật, khụng ngày rằm hay mồng một nào là bà quờn đến chựa làm lễ, chớnh những việc làm ấy đó giỳp cho cõu chỏu Lờ Sinh tức thiền sư Vụ Úy sau này đó nhận ra mỡnh khụng thể sống thiếu cửa Phật. Hay bà Thu - mẹ của Tõy lựn Bernard, một người từng xin sư thầy Diệu Tõm cho được xuống túc quy y nhưng vỡ khụng cú duyờn với của Phật nờn bà khụng được sư Diệu Tõm cho xuống túc. Song sau này khi lý Cẩm, em trai của bà chết, người con trai Bernard của mỡnh thỡ làm quỏ nhiều việc thất đức nờn bà đó suốt ngày tụng kinh, gừ mừ những mong cỏc vị bồ tỏt cú thể che chở cho con. Rồi những Phật tử ở phố hàng Chiếu, chợ Đồng Xuõn…cũng khụng quờn đến chựa để tỡm thấy sự tĩnh tõm, thấy nơi yờn bỡnh cú thể nương tựa. Cú thể núi những phật tử chớnh là hiện thõn cho cỏi thiện, cho sức mạnh từ bi của đạo Phật.

Cú thể núi bằng bỳt phỏp miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật đặc sắc, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó khắc họa được những người nụng dõn chấn lấm, tay bựn cần mẫn nhưng cũng rất hiền lành, chất phỏc, đụn hậu. Bờn cạnh đú, hỡnh ảnh những người phụ nữ hiện lờn đầy sức sống, sức hấp dẫn khiến cốt truyện trở nờn hấp dẫn, sinh động hơn. Những phật tử trung thành với triết lớ Phật phỏp. Họ chớnh là hiện thõn cho cỏi thiện trong hoàn cảnh xó hội chiến tranh và bóo tỏp lịch sử.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)