Một số bài viết, phân tích, cảm thụ, bình giảng về các bài thơ đờng

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 70 - 133)

bình giảng về các bài thơ đờng trong sgk ngữ văn lớp 7 và lớp 10.

Bài số 1:

Cảm nhận về bài thơ: Xa ngắm thác núi L“ ” của Lý Bạch?

Bài làm

Nhắc đến Lý Bạch là nhắc đến cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Ông sống vào đời Đờng (701 - 762). Ông học rộng, tài cao, tính tình phóng khoáng thích ngao du sơn thuỷ. Thơ ông tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn, khoáng đạt tự do bay bổng. Có lẽ nh vậy mà ngọn núi L sơn hiện ra nh một thắng cảnh tuyệt mỹ trong thơ ông:

Vọng L sơn bộc bố

Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

Dịch thơ:

Xa ngắm thác núi L

Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trớc sông này Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc Tởng dải ngân hà tuột khỏi mây

(Tơng Nh dịch)

Lý Bạch đi nhiều, biết rộng. Hầu nh tất cả các danh lam thắng cảnh trên đất nớc Trung Hoa rộng lớn ông đều đặt chân tới. Bài thơ này tuyệt bút tả cảnh thác núi L hùng vĩ, tráng lệ. Qua đó biểu hiện một tình yêu thiên nhiên, yêu núi sông Tổ quốc.

Mở đầu bài thơ là cảnh thác núi L sơn từ xa nhìn lại: :

Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên

Hơng Lô là ngọ núi cao nằm phía tây bắc của dãy L sơn, đứng xa quan sát nó giống nh một chiếc L Hơng, làm cái phông nền cho dòng thác. Ngọ H- ơng Lô nh gợi cho ngời đọc một sự liên tởng và hình dung: ánh nắng mặt trời lan toả khoác lên dãy núi L lớp áo choàng huy hoàng rực rỡ. Giữa khung cảnh ấy nổi lên ngọn Hơng Lô, chiếc L Hơng khổng lồ nghi ngút khói trầm hơng màu tím. Đây chính là sự khúc xạ ánh sáng, trên đỉnh núi lúc này nh đ- ợc thắp lên những luồng sáng hành nghìn ánh màu rực rỡ, lộng lẫy huy hoàng. Hình ảnh núi Hơng Lô quan sát từ xa nh vừa thực vừa ảo làm hiện lên vẻ đẹp kỳ lạ của thác núi L. Câu thơ nh đầy mầu sắc, màu trắng của thác, xanh của núi, vàng của nắng và tím của sơng khói. Đằng sau câu thơ ta nh thấy vị tiên thơ đang trầm ngâm ngắm cảnh, chiêm ngỡng sự diệu kỳ này.

Cảnh Hơng Lô thật kỳ tuyệt, nhng thu hút và huyền ảo hơn vẫn là ngọn thác:

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

Nhan đề là “vọng” một vị trí quan sát từ xa, nhìn dòng thác, thác nớc tuôn trào đổ xuống ầm ầm tựa ngang trời. Dòng thác qua con mắt “thi tiên

đã biến thành dải lụa trắng xoá mềm mại treo ngang trời. Từ “quải” đợc coi nh nhãn tự của câu thơ, nó biến cái động thành cái tĩnh thể hiện rất thực cảm giác khi nhìn thấy dòng thác từ xa. Đỉnh núi khói tía bao phủ, ngang trời, lng núi dòng sông tuôn chảy nh dải lụa mềm mại uyển chuyển, bức tranh tráng lệ kỳ vĩ biết bao:

Phi lu trực há tam thiên xích

Đến câu thơ thứ ba này cảnh vật từ tĩnh chuyển sang động. Thế nớc chảy nh bay (phi lu) đợc diễn ta qua hai động từ đi kèm hai trạng từ. Ta hình

dung thấy núi cao, nớc đổ thẳng xuống nh dựng đứng, “ba ngàn thớc” là lối nói khoa trơng nhng ngời đọc vẫn cảm thấy chân thực.

Bằng cảm hứng lãng mạn của mình, sự liên tởng kỳ lạ nhà thơ đã thấy:

Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

Câu thơ trác tuyệt thể hiện tài năng quan sát và cảm hứng lãng mạn tuyệt vời của thi nhân. Tả thác nớc thần tình giữa cái ảo và cái thực, cái hình và cái thần diễn tả đợc cảm giác kỳ diệu do hình ảnh thác nớc gợi trong tâm khảm nhà thơ. Do vậy “nghi thị” (ngỡ là) rất thành công. Hồ nghi mà vẫn cho là thật. Từ trên cao ba ngàn thớc thác nớc ầm ầm tuôn trào uyển chuyển mạnh mẽ nhng mềm mại nh dải lụa. Hay hơn thế tác giả ngỡ là dòng sông sao tuột khỏi chín tầng mây đang lơ lửng treo ngang trời. Đây là hình ảnh đẹp nhất trong bài thơ, ở đây ngôn ngữ thơ đã chắp cành cho hồn thơ bay bổng diệu kỳ. Ngắm dòng thác L sơn ngỡ nh lạc vào chốn bồng lai ngu phủ. Với tình yêu thiên nhiên say đắm, thi tiên đã dựng lên bức tranh thác nớc L sơn hoành tráng tuyệt vời. Hôn một thiên niên kỷ trôi qua đã mấy ai đợc đến núi L sơn để ngắm lại dòng thác khi nắng rọi? Quả vậy thác núi L làm cho thơ Lý Bạch vĩnh hằng bất tử với thời gian. Một nhà thơ khác đời Đờng là Từ Ngng phải thẹn thùng khi cất bút.

Bài thơ này tuyệt hay, nó thể hiện trí tởng tợng hiếm có, nét thậm xng tráng lệ, cảm hứng lãng mạn dạt dào. Qua đó ta hiểu rõ một tâm hồn thơ say sa với cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc. Biết bao danh lam thắng cảnh đã đi vào thơ ông để mãi mãi muôn đời nhớ đến thi tiên - Lý Bạch.

Bài số 2:

Vẻ đẹp của thác núi L qua hồn thơ tiên Lý Bạch?

Nếu nh một thời độc giả hồ nghi tiên sinh Tản Đà đợc Ngọc Hoàng đầy xuống hạ giới để thực hiện xứ mệnh trời giao. Thì chúng ta chẳng có gì bỡ ngỡ khi rất nhiều ngời cho rằng đầu thế kỳ thứ VIII - đời nhà Đờng có Lý Bạch một “ông tiên thơ” đợc phái xuống trần gian. Do vậy thơ của ông mang phong cách “tiên” vừa phóng khoáng, lãng mạn lại kỳ vĩ tráng lệ. Chất thơ ấy thể hiện sâu sắc qua bài “Vọng L sơn bộc bố

Vọng L sơn bộc bố

Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

Dịch thơ:

Xa ngắm thác núi L

Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trớc sông này Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc Tởng dải ngân hà tuột khỏi mây

(Tơng Nh dịch)

Nhan đề bài thơ là “vọng” (nhìn từ xa) hơn nữa lại là “dao khan

(trông từ xa). Từ đó ta thấy cảnh thác núi L sơn thật hùng vĩ, hoành tráng, mỹ lệ. Tác giả chọn vị trí từ xa để bao quát cảnh vật, đồng thời cảnh thác nớc L sơn hiện ra vừa thực, vừa ảo lung linh sinh sắc:

Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên

(Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay)

Núi L là một ngọn núi cao, quanh năm mây mù bao phủ. Tác giả dùng hình ảnh ví von đặc biệt: ngọn núi đợc ví với Lò Hơng giứa đất trời, mây bay chập chờn trên đỉnh Lò Hơng. Đã thế tác giả lại khắc hoạ Lò Hơng trong một

ngày nắng đẹp. Mặt trời phản chiếu vào Hơng Lô sinh làn khói tía. Vì sao vậy? Khói thì màu trắng, mà “tử yên” là làn khói khá tơi đẹp, mầu khói gợi sự mơ mộng, suy t. Đến câu thơ thứ hai dòng thác hiện ra uyển chuyển:

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên

(Xa trông dòng thác trớc sông này)

Từ xa quan sát, thác nớc nh dải lụa trắng xoá mềm mại treo lên giữa l- ng trừng núi và dòng sông. Trên thực tế núi thì cao, nớc đổ thẳng xuống, và đơng nhiên dòng thác sẽ không thể dội thẳng đứng đợc mà nó mềm mại nh dải lụa đợc treo lên, mà lại treo lơ lửng. Ai có thể “treo” đợc một dòng thác? Đọc đến đây ta không khỏi ngỡ ngàng khi nhận thấy trên đỉnh núi Hơng Lô mây bay rực rỡ, nghi ngút khói hơng. Từ trong chính chỗ đó phun ra dòng thác trắng xoá bay xuống. Lạ kỳ thay thác chảy mà nh lụa bay lơ lửng trớc mắt nhà thơ.Từ “quải” đợc xem nh là nhãn tự của câu thơ khiến dòng thác kỳ vĩ hơn lung linh hơn

Phi lu trực há tam thiên xích

(Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc)

Bằng những thanh BB, TT trong cụm từ (phi lu trực há) cảm thấy nh dòng thác lớt nhẹ nh những thanh bằng. Ngọn thác cao vút đổ xuống ầm ầm bên sờn núi dựng đứng. Vậy thì tiếng thác chảy, bọt nớc sẽ tạo thành màn s- ơng và những âm thanh ào ạt, tiếng nớc đổ khiến ta cảm thấy là có thật, nhng làn khói sơng mờ mờ ảo ảo ấy tạo thành bức tranh huyền hoặc. Vì vậy khiến tác giả hồ nghi:

Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

(Tởng dải ngân hà tuột khỏi mây)

Có nhiều lúc ngời ta đang chúng kiện một sự thực nhng lại không tin vào mặt mình. Cái lý trí bị lấn át bởi tình cảm. Trong hoàn cảnh này cũng vậy, dòng thác trớc mắt nhà thơ là sản phẩm của sự phối hợp giữa thực và ảo, cái tỉnh và cái mơ, cõi trần gian và nơi thợng giới.

Ngỡ là” tức là bản thân tác giả biết rằng nó không phải thế nhng vẫn muốn tina là thế. Cảnh đẹp đã chắp cánh làm cho tác giả nghĩ đến dòng sông của thần thoại. Một dòng nớc dội xuống từ ba ngàn thớc, mà ngỡ nh dòng sông ngân rơi tựa chín tầng mây. Đây là hình ảnh đẹp nhất trong bài thơ. Trí tởng tợng tuyệt vời, ngôn ngữ thơ ca đã nâng ngọn bút và cảm hứng lãng mạn thần tiên tuyệt đỉnh mới có bức tranh đẹp đến nh vậy.

Cùng đề tài này, cũng tả dòng thác L sơn, một nhà thơ Đờng khác từ Từ Ng- ng đã viết:

H không lạc tuyền thiên nhẫn trực Lôi bôn nhập giang bất tạm tức Thiên cổ trờng nh bạch luyện phi Nhất điều giới phá thanh sơn sắc

Rõ ràng khi so sánh dòng thác trong hai bài thơ này ta thấy rằng dòng thác L sơn trong bài thơ của Lý Bạch kỳ vĩ huyền ảo và thơ mộng hơn nhiều. Hay nói cho đúng hơn không còn vần thơ nào tả đợc hay hơn Lý Bạch.

Trong con mắt thi nhân cảnh vật khoáng đạt đẹp đẽ biết bao với bút lực điêu luyện hồn thơ bay bổng, tấm lòng say đắm, trí tởng tợng diệu kỳ và sự sáng tạo độc đáo tác giả đã dựng nên bức tranh về dòng thác với muôn nghìn sắc màu làm cho ngời đọc không khỏi bất ngờ và nhớ mãi một bài thơ nh thế.

Bài số 3:

Cảm nhận khi đọc bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh“ ”

của Lý Bạch

Bài làm

“Quê hơng là gì hở mẹ? Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hơng là gì hở mẹ?

Ai đi xa cũng nhớ nhiều.”

Có ai đi xa mà chẳng nhớ về quê hơng làng xóm. Nơi đã gắn bó máu thịt trong tâm hồn mỗi ngời chúng ta. Với Lý Bạch, thi nhân suốt đời chống kiểm lãng du luôn nặng tình với quê hơng. Tình cảm ấy thể hiện da diết mãnh liệt, dâng trào, nó đợc nâng cánh bằng cảm hứng lãng mạn, bay bổng diệu kỳ qua bài “Cảm nghĩ trong đêm thành tĩnh”.

Đầu giờng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sơng Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hơng

Từ xa đến nay các thi nhân bao giờ cũng mợn cảnh để bày tỏ nỗi niềm tâm sự. Một bức tranh đẹp ập vào mắt ta trớc tiên cũng là cảnh rồi mới tới những gì ẩn chứa bên trong. Và Lý Bạch “thi tiên” của đời Đờng Trung Quốc ngay từ những dòng thơ đầu đã dẫn ta vào một thế giới tràn đầy ảo diệu .

Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thợng sơng

ấn tợng đầu tiên là trăng, trăng ở khắp mọi nơi không chỉ giới hạn nơi đầu giờng lữ khách. Đêm khuya thanh tĩnh, bốn bền vắng lặng ta nghe những bớc trăng nhẹ nhàng len lỏi phủ khắp không gian. Trăng nh dòng suối miên man chảy trong đêm sâu. Trăng dịu mát vuốt ve cảnh vật trong cái tĩnh lặng đến khôn cùng. Trong đêm thâu, không gian bốn bề vắng lặng, không một tiếng gió thổi, một tiếng côn trùng kêu, cũng chẳng có một tiếng chuông chùa ngân buông chỉ có trăng sáng tãi khắp không gian. … ánh trăng gợi cảm giác lâng lâng lạ thờng. ánh trăng giờ đây là chủ thể, thiên nhiên hiện lên vẻ đẹp trong sáng nhất. Cuộc sống trở về những nhịp thâm trầm, trút bỏ cái náo động, xô bồ của ban ngày. Trăng đẹp hiền dịu biết bao, trăng tìm đến với con ngời. Bác Hồ của chúng ta là một lãnh tụ rất yêu trăng:

Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau

Bác Hồ đành từ chối ngời bạn tri âm tri kỷ bởi còn bận việc nớc non. Còn với Lý Bạch ngời lãng tử trong phút dừng chân nơi quán trọ để trọn lòng mình đến với trăng. Trăng đẹp và thơ mộng quá. Đêm đã sang canh êm đềm thanh tĩnh lúc này chỉ có trăng và nhà thơ, và rồi không thể hững hờ với vầng trăng đã từng làm bạn từ ngày còn “hẹn hò trên núi Nga Mi .” Thế rồi thi tiên Lý Bạch ngẩng đầu ngắm trăng, trăng gặp thi nhân nh hai kẻ tri âm tri kỷ, cảm động không nói nên lời.

Trong phút đối diện bất ngờ ấy, sự liên tởng lãng mạn kèm theo sự hoài nghi diệu kỳ. Trăng hay là sơng mặt đất? ánh trăng hắt qua song cửa hay là sơng khói mông lung? Trăng thực đấy mà sao mờ mờ, ảo ảo khó nắm bắt đến kỳ lạ. Cái sơng khói của ánh trăng làm cho câu thơ ngập trong không khí mơ màng, h h thực thực, trăng sáng mà sáng bàng bạc huyền ảo. Trăng ở quanh thi nhân nh tầng tầng lớp lớp. Trăng làm cho căn phòng hẹp của thi nhân và mặt đất bao la hoà làm một, và cũng rất tự nhiên:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hơng

Đêm nay nhìn trăng sáng nơi quê ngời, nỗi lòng Lý Bạch trào lên mãnh liệt, tha thiết, trong lòng đứa con xa quê day dứt khôn nguôi. ánh thời trai trẻ năm nào trên núi Nga Mi hiện về. Quá khứ, hiện tại, quê nhà, quê ng- ời, thành công, thất bại, hy vọng đan xen trĩu nặng trong lòng tác giả. … ánh trăng đêm nay sáng quá gợi bao kỷ niệm. Ngẩng đầu nhìn trăng là t thế hớng ngoại, cúi đầu là nhớ về cố hơng (hớng nội). Hai t thế “ngẩng đầu”, và “cúi đầu”, hai tâm trạng “nhìn” và “nhớ”, hai đối tợng làm trĩu lòng kẻ xa quê. ánh trăng gợi cho thi nhân nhớ về những kỷ niệm thân yêu thuở êm đềm sống tại quê hơng. Hai hình ảnh “trăng sáng” và “cố hơng” đi sóng đôi nhau biểu hiện một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu quê hơng tha thiết. Nhớ “cố h- ơng” là nhớ tới gia đình, ngời thân, nhớ tới thời thơ ấu với bao mộng tởng đẹp đẽ. Thế mới biết quê hơng là những gì thiêng liêng nhất, một ngôi nhà, một góc phố, một cánh đồng, một dòng sông…

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn

(Tiếng hát con tàu)

Tình yêu quê hơng đã thành máu, thành hồn. Nó đợc thể hiện qua những cung bậc của tình cảm. Nỗi nhớ quê hơng qua sự khơi gợi của ánh trăng dội về mãnh liệt. Tình yêu quê hơng với cả một bức tranh chan chứa ánh trăng làm nền bay cao mãi, xa mãi, ngân vang mãi khúc nhạc lòng của chàng trai trẻ ngày nào trên núi Nga Mi. Câu thơ cuối khép lại nhng tình nh- ng ý còn cha dứt, dù chỉ trong hai mơi chữ, nhng cuối cùng ấn tợng đậm nét trong ta về Lý Bạch là một con ngời luôn gắn bó với “cố hơng .

Quả thật Lý Bạch với tình yêu quê hơng đất nớc tha thiết, mãnh liệt đợc nâng cánh bằng những cảm hứng lãng mạn tuyệt với. “Tĩnh dạ tứ” đã hâm nóng những mạch cảm xúc trong ta, ta yêu quý trân trọng và hoà cùng những dòng thơ Lý Bạch chính là làm cho giá trị đích thực của thi ca chuyển tải thế giới nội tâm con ngời sống mãi với thời gian. Lý Bạch đã góp phần làm cho diện mạo thơ Đơng thêm phong phú.

Bài số 4:

Tình yêu quê hơng, đất nớc trong bài

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch

Bài làm

Quê hơng hai tiếng gọi thân thơng trìu mến mà mỗi ai đi xa đều đau đáu trong lòng. Quê hơng trong mỗi ngời đã trở thành máu, thành thơ, thành

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 70 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w