Không khí trầm buồn, thiếu sự giao cảm đồng điệu giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và nhà văn.

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 25 - 27)

sinh và giáo viên, giữa học sinh và nhà văn.

2.1. Biểu hiện:

Một giờ học có hiệu quả khi giáo viên và học sinh có mối giao cảm, cùng mong muốn giải mã lớp ngôn từ tác phẩm. Qua khảo sát hàng chục tiết dạy và trực tiếp giảng dạy một số tác phẩm thơ Đờng ở trờng phổ thông chúng tôi nhận thấy một thực trạng nổi bật là giờ học ít có mối giao cảm thực sự giữa ba chủ thể giáo viên, học sinh và nhà văn. Những tâm sự sâu kín, những ý chí tình tứ mà nhà nghệ sĩ đã âm thầm gửi gắm với tất cả cảm xúc mãnh liệt dờng nh chẳng khơi gợi đợc ở học sinh, sự xúc động đáng kể nào. Câu hỏi của giáo viên đa ra thờng chìm trong im lặng, nếu có trả lời thì cũng mắc vào những cái sai rất sơ đẳng. Chẳng hạn, khi giảng bình đến nghệ thuật đối trong câu thơ:

Lng trời sóng gợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa

(“Thu hứng” - Đỗ Phủ)

Giáo viên hỏi: “Theo em tín hiệu nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây là gì ?” Phần lớn học sinh cho đây là nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, một số em không biết. Giữa giáo viên và học sinh không có sự đồng điệu trong cảm xúc. Học sinh ít có nhu cầu tìm hiểu đời sống riêng t của nhà văn nhà thơ nên khi tiếp cận tác phẩm, những tâm sự sâu kín đợc gửi gắm trong cấu tứ, hình ảnh không làm rung động học sinh.

2.2. Nguyên nhân:

Thơ Đờng cách xa chúng ta cả về không gian, thời gian và phơng thức t duy nghệ thuật. Về không gian, thơ Đờng gắn liền với phong tục xứ sở, tập quán sinh hoạt Trung Hoa. Môi trờng văn hoá ở hai nớc khác nhau. Một khi học sinh không có vốn hiểu biết về đặc trng xứ sở đó sẽ khó đồng cảm với những gì nhà văn, nhà thơ trăn trở, gửi gắm qua tác phẩm. Về thời gian, thơ

Đờng tồn tại cách chúng ta hàng nghìn năm. Trong khoảng thời gian đó mọi thứ đều biến đổi. Điều này có thể là đúng, là hay, là có ý nghĩa với đơng thời nhng cha hẳn đã có ý nghĩa và hấp dẫn con ngời hiện đại. Do đó sự thiếu giao cảm đồng điệu giữa học sinh và nhà văn là điều không thể tránh khỏi nếu giáo viên không giỏi về kiến thức và không có tài năng s phạm.

Quan điểm thẩm mĩ ở mỗi thời đại khác nhau cũng là lý do để các em không thích thơ Đờng. Có những tiêu chí thời Đờng quan niệm là hay là đẹp nhng thời nay lại không. Mỗi thời có tiêu chuẩn thẩm mĩ riêng. Chính khoảng cách đó khiến ba chủ thể giáo viên - học sinh - nhà văn khó xác lập đợc một mối giao hoà cảm xúc nếu giáo viên không giúp học sinh vận dụng quan điểm lịch sử vào việc cảm thụ tác phẩm. Mặt khác, để có thể cảm thụ t tởng kín đáo, ý tứ thâm trầm trong thơ Đờng; ngời đọc, ngời học phải thực sự tĩnh tâm, kết hợp đọc với suy ngẫm, chiêm nghiệm. Nhng yêu cầu này đối với lứa tuổi học sinh phổ thông vốn thích sôi nổi, hiếu động, cảm tính là một yêu cầu khá khó khăn.

Một nguyên nhân nữa khiến cho ngời dạy học trầm buồn là do giáo viên khởi động giờ học cha tốt. Cách vào đề ở một số giờ học còn rời rạc, khô cứng thiếu màu sắc văn chơng, không tạo đợc tâm lý tiếp nhận tốt cho học sinh. Ví dụ, khi dạy: “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu, giáo viên chỉ giới thiệu sơ sài về tác giả nh một thao tác chiếu lệ cha tạo nên sự tò mò hứng thú của học sinh. Với bài này có thể vào bài bằng cách dẫn dắt: “Nếu kể tên các tác giả tiêu biểu nhất đời Đờng có lẽ không có Thôi Hiệu, nhng nếu kể tên những bài thơ hay nhất đời Đờng thì chắc chắn sẽ có “Hoàng Hạc lâu”. Vậy điều gì đã khiến cho bài thơ trở thành một trong những kiệt tác của thơ cổ Trung Quốc? Bài học hôm nay sẽ giúp các em lý giải đợc điều đó”. Nh vậy từ đầu giáo viên đã có thể tạo cho học sinh một tâm thế đặc biệt, sẵn sàng đi vào thế giới nghệ thuật của bài thơ để lý giải đợc câu hỏi mà giáo viên nêu ra. Nếu mở đề thiếu sự “thách thức”, “lôi cuốn”, thiếu sức gợi, học sinh sẽ không khỏi tỏ ra chán chờng, mệt mỏi.

Nh vậy khoảng cách thời gian, không gian, quan niệm thẩm mĩ cũng nh cách vào đề cha lôi cuốn của giáo viên là nguyên nhân dẫn tới không khí giờ học trầm buồn, thiếu sự giao cảm của ba yếu tố cơ bản trong qúa trình dạy học Văn.

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w