- Tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn Lý Bạch qua bài thơ. - Soạn bài “Thu hứng” của Đỗ Phủ.
2.2. Thiết kế bài tập:
* Phần trắc nghiệm:
1) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: là nhà thơ lãng mạn tích cực.
…
là nhà thơ hiện thực xuất sắc nhất đời Đ
… ờng.
2) Tác giả nào sau đây đợc mệnh danh là “Thi Tiên”
A. Đỗ Phủ B. Bạch C Dị
C. Vơng Duy D. Lý Bạch
3) Lý Bạch sinh, mất năm nào:
A. 659- 744 B. 701-762
C. 704- 754 D. 712- 770
4) Lý Bạch sống chủ yếu ở giai đoạn Sơ Đờng.
A. Đúng B. Sai
5) Điền tên tác giả ứng với các tác phẩm sau:
A B
“Tĩnh dạ tứ” Hạ Tri Chơng
“Mao ốc vị thu sở phá ca” Lý Bạch
“Hồi hơng ngẫu th” Đỗ Phủ
6) Đề tài của bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” là:
A. Thiên nhiên B. Tình bạn C. Chia ly 7) Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì:
A. Cổ phong B. Thất ngôn bát cú đờng luật C. Thất ngôn tứ tuyệt
8) Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:
A. Tả cảnh ngụ tình B. Ngôn ngữ giàu chất nhạc, chất hoạ C. Nghệ thuật chấm phá D. Cả ba nội dung trên.
9) Hình ảnh “cô phàm” là hình ảnh đợc tâm lý hoá.
10) Từ “cố nhân” trong bài hàm nghĩa:
A. Bạn cùng trang lứa B. Bạn tâm giao, bạn tri âm tri kỷ. 11) Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ sau:
viễn ảnh bích không tận
“…
Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu ”
12) Câu thơ nào diễn tả rõ nhất tình cảm của Lý Bạch dành cho Mạnh Hạo Nhiên:
A. Câu 1 B. Câu 4
13) Lựa chọn nơi tiễn đa bạn là lầu Hoàng Hạc, nơi đến Dơng Châu là sự lựa chọn hoàn toàn ngẫu nhiên của Lý Bạch:
A. Đúng B. Sai
14) Câu thơ “Bóng buồm đã khuất bầu không” dịch giả Ngô Tất Tố đã lột tả hết nội dung của nguyên tác.
A. Sai B. Đúng
* Phần tự luận:
1. Cảm nhận của em về bài thơ.
2. Tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn của Lý Bạch qua những bài thơ mà em đã học ở THCS và bài “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng”.
3. Có ngời cho rằng, bài thơ chỉ đơn thuần miên tả cảnh chia ly chứ không nói gì đến tình cảm của ngời đi kẻ ở. ý kiến của riêng em?