phẩm, đa giọng điệu, đa sắc thái biểu cảm.
Đa giọng điệu, giọng điệu biến thái linh hoạt cũng là một yếu tố nghệ thuật làm nên giá trị, cái hay sức quyến rũ của tác phẩm văn học. Đúng nh giáo s Hoàng Ngọc Hiến, giọng kể nhiều khi còn “quan trọng hơn câu chuyện đợc kể rất nhiều” [7;163].
Giữa những giọng điệu đa dạng ấy, nhà văn thờng bao giờ cũng bộc lộ t tởng, thái độ và chủ đề tác phẩm thông qua một giọng điệu chủ đạo. Đọc ra giọng điệu chủ đạo ấy tức là đã thâm nhập đợc vào chiều sâu tác phẩm, Nhng đây cũng không phải là điều dễ dàng. Cho nên nó sẽ là một nội dung để tổ
chức hoạt động nhóm. Ví dụ sau khi phân tích xong bài “Hồi hơng ngẫu th” (Hạ Tri Chơng) có thể cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi: “Theo em giọng điệu chính trong bài thơ là giọng điệu gì? Đó là giọng điệu hóm hĩnh, vui tơi hay buồn thơng hoặc bi hài? Vì sao?”.
X. Phân tích và dạy học thơ Đờng theo bố cục và mạch cảm xúc.
Thơ Đờng khác với thơ ca lãng mạn, thơ ca cách mạng ở bố cục đề- thực luận - kết, niêm luật chặt chẽ, phân tích theo bố cục là một hớng hợp lý trong dạy học hiện nay. Theo bố cục đề- thực- luận- kết giúp cho học sinh dần dần khám phá giá trị tác phẩm theo dụng ý nghệ thuật của tác giả. Ví dụ dạy “Hoàng Hạc lâu” có thể chia theo bố cục:
2 câu đề: Sự ra đi của hạc vàng.
2 câu thực: Tiếp tục nói về sự ra đi của Hạc vàng. 2 câu luận: Cảnh vật hiện tại ở Hán Dơng, Anh Vũ. 2 câu kết: Tình yêu quê hơng tha thiết.
Nh vậy trình tự bố cục đã có tác dụng hớng đạo sự sáng tác của nhiều thế hệ. Nhng “nếu coi đó là một bố cục tất yếu để vận dụng phân tích bất cứ bài luật thi nào thì nhất định sẽ có lúc rơi vào chỗ gợng ép, khiên cỡng những tác phẩm luật thi đợc đa ra phân tích thờng là những tác phẩm xuất sắc, do đó đều là những công trình sáng tạo. Mà đã là sáng tạo thì nhất thiết không bao giờ chịu gò vào những khuôn khổ quá chặt chẽ” [12;142].
Mặt khác, thơ là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc. Thơ là tiếng lòng của trái tim mẫn cảm trớc cuộc đời. Do vậy, dù tuân thủ nguyên tắc kết cấu đề- thực- luận- kết nhng cũng nh thơ nói chung, thơ Đờng còn đợc kết cấu theo mạch cảm xúc, dòng tâm trạng của tác giả. Về phía tiếp nhận, thơ tác động đến ngời đọc, ngời học cũng bằng con đờng cảm xúc không có cảm xúc sẽ không có mối đồng điệu giữa ba chủ thể nhà văn- giáo viên- học sinh, không có cảm xúc giờ văn trở nên khô cứng. Do đó phân tích và dạy học thơ Đờng theo mạch cảm xúc, dòng tâm trạng của tác giả cũng là một hớng tiếp
cận khoa học hợp lý. Ví dụ dạy bài “Thu hứng’’ (Đỗ Phủ) dù vẫn tuân theo bố cục đề- thực- luận- kết nhng mạch cảm xúc chảy thành hai ý rõ ràng. Vì vậy có thể chia bố cục hai phần để phân tích:
- Bức tranh mùa thu - Nỗi lòng thi nhân
Dạy học thơ Đờng theo kết cấu hay mạch cảm xúc đây là vấn đề, câu hỏi băn khoăn, thắc mắc của nhiều giáo viên THCS. Hy vọng rằng sự lý giải của chúng tôi ở trên sẽ góp phần giúp giáo viên giải đáp đợc câu hỏi trên.