Tâm lý thực dụng trong dạy học thơ Đờng:

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 27 - 28)

Thơ Đờng đợc học ở lớp 7 và lớp 10 không nằm trong nội dung thi tốt nghiệp, thi Đại học, Cao đẳng. Điều này lý giải vì sao dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông có tính thực dụng rõ rệt. Học sinh học chỉ để đối phó tạm thời, soạn bài và trả lời câu hỏi dựa và sách “Để học tốt văn”, thi kiểm tra để đủ điểm lên lớp, khi làm bài hoặc là sao chép tài liệu hoặc là suy diễn tùy tiện và chép thơ sai khá phổ biến. Ví dụ, hai câu thơ cuối trong bài “Thu hứng” của Đỗ Phủ có em viết:

Lạnh lùng giục kẻ tay dao thớc Thành Bạch, chày vang ác tà ma

Việc học tập thơ Đờng không bắt nguồn từ động cơ đúng đắn là làm tăng thêm vốn hiểu biết, kiến thức về con ngời và văn hoá Trung Hoa - một thời phồn vinh, do đó kiến thức về thơ Đờng nhìn chung không lu lại lâu trong bộ nhớ của học sinh, học xong “chữ thầy lại trả cho thầy”. Tâm lý thực dụng trong dạy học thơ Đờng chính là “tâm lý học gì thi nấy”. Học sinh ngày càng “bỏ rơi” thơ Đờng nói riêng, VHNN nói chung để thi Đại học, Cao đẳng. Học sinh khối C cũng chỉ tập trung vào phần Văn học Hiện đại. Nhất là trong xu thế hiện nay tỷ lệ học sinh đăng ký thi khối C giảm hẳn thì thơ Đ- ờng cũng có vai trò rất mờ nhạt trong suy nghĩ của học sinh ngày nay.

Học sinh đã vậy, giáo viên cũng không chú ý đúng mức tới phần thơ Đờng, không tâm huyết nh các phần thơ khác. Thi học sinh giỏi thì đề ra chủ yếu ở mảng thơ văn Việt Nam, đặc biệt là thơ văn hiện đại nên thơ Đờng không nằm trong động cơ học thi của học sinh, ít khơi gợi hứng thú thẩm mĩ cho học sinh, học sinh học nh một nghĩa vụ bắt buộc.

Một nguyên nhân nữa cũng không kém phần quan trọng là do tác động mặt trái kinh tế thị trờng tới tâm lý của ngời dạy, ngời học.Bên cạnh những

tác động tích cực của xã hội ngày nay nh trình độ học vấn đợc nâng cao, nhu cầu thởng thức các giá trị văn hoá tăng cao, thì cũng có những tác động tới tâm lý con ngời theo chiều hớng thực dụng, vật chất hoá. Việc học tập với đa số học sinh đều nhằm mục đích thi vào những ngành nghề có thể đảm bảo cuộc sống vật chất đầy đủ cho tơng lai, khối C giảm hẳn kéo theo sự giảm sút hứng thú đối với môn Văn.

Các em có nhu cầu học vào vùng kiến thức để thi cử và giáo viên khi dạy cũng đáp ứng nhu cầu đó của học sinh. Học sinh cho rằng học thơ Đờng chẳng giúp ích gì cho cuộc sống sau này thì tốt nhất nên dành thời gian để học những môn khác, những phần có lợi ích thực tế hơn. Đây là một xu hớng khó cỡng lại, chính vì thế mà thơ Đờng dần rơi vào sự quên lãng của học sinh. Qua phiếu điều tra mà chúng tôi thu nhận đợc, có tới hơn 80% số học sinh đã học qua thơ Đờng mà không có kiến thức về thơ Đờng. Chẳng hạn, câu hỏi trắc nghiệm là: “Tác phẩm “Tĩnh dạ tứ ” là của ai trong số các tác giả sau: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Vơng Duy”. Đa số các em trả lời sai trong khi tác phẩm này đã học ở lớp 7 mà đối tợng học sinh đợc khảo sát là lớp 10.

Cuộc sống hiện đại bên ngoài xã hội ít nhiều cũng tác động tới tâm lý ngời dạy. Nhịp sống bận rộn hàng ngày cùng với nhiều lý do khác khiến giáo viên ít có hứng thú và điều kiện để tìm hiểu thêm thơ Đờng. Để hiểu thấu đáo thơ Đờng không thể chỉ dựa vào SGK, SGV mà phải mất nhiều thời gian, công sức nghiên cứu tài liệu tham khảo. Thế nhng thời gian dành cho việc này không nhiều.

Tâm lý của ngời dạy và ngời học có sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự thiếu nhiệt tình của giáo viên sẽ khó làm học sinh say mê thơ Đờng. Ngợc lại tâm lý thực dụng trong việc học tập của học sinh sẽ dẫn tới sự thiếu hứng thú đối với ngời dạy bởi học sinh coi trọng giờ học, chú ý lắng nghe là nguồn động viên rất lớn đối với giáo viên ở trên lớp.

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 27 - 28)

w