Theo Vgôtxki trong một tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng hàm chứa một mâu thuẫn nào đó, một sự không ăn khớp bên trong nào đó giữa nội dung và hình thức, giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt. Nhà văn thờng có ý thức “bắt cái kinh khủng phải nói bằng ngôn ngữ của hơi thở nhẹ” [7;166]. Thủ pháp nghệ thuật này giúp nhà văn có thể bộc lộ những t tởng sâu sắc nghệ thuật độc đáo và hiệu quả thẩm mĩ bền vững. Phát hiện và lý giải đợc sự thống nhất biện chứng của những mâu thuẫn này trong việc bộc lộ chủ đề và làm nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm là một điều không dễ dàng. Đây cũng là một nội dung mà giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm. Ví dụ: “Hoàng Hạc lâu” đợc viết ra là để miêu tả lầu Hoàng Hạc. Nh- ng theo em, miêu tả lầu Hoàng Hạc có phải là mục đích cuối cùng của bài thơ không? Tại sao?
2.Thảo luận nhóm bằng cách đối lập cách cảm thụ ngây thơ của học sinh về hình tợng tác phẩm với dụng ý nghệ thuật của tác giả, giá trị của tác phẩm để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề.
Nhiều khi học sinh có những cảm nhận rất ngây thơ, hồn nhiên học sinh chỉ thấy đợc giá trị hiển ngôn của tác phẩm mà cha thấy đợc giá trị sâu xa, đích thực ẩn chứa bên trong. Do đó khi giáo viên đa ra một đáp án cho tr- ớc về tác phẩm, học sinh dễ dàng đồng ý mà không đối chiếu kỹ lỡng với văn bản thơ sự chênh lệch nhất định giữa cách cảm thụ của học sinh với dụng ý nghệ thuật của tác giả là căn cứ khoa học để tổ chức thảo luận nhóm.
Ví dụ: Có bạn cho rằng giá trị cơ bản của bài thơ “Hoàng Hạc lâu Tống
Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” là bức tranh thiên nhiên sông nớc hữu
tình. Em thấy ý kiến này nh thế nào? Theo em giá trị đích thực của bài này là gì?
Nh vậy tổ chức hoạt động nhóm về vấn đề trên là cách để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm. Trả lời câu hỏi, học sinh sẽ khắc phục đợc những hạn chế trong cách cảm thụ của mình đồng thời sẽ ghi nhớ kiến thức và lâu hơn.