Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả (701-762)

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 64 - 68)

1. Tác giả (701-762)

- Là một trong những gơng mặt xuất sắc đời Đờng, sống ở giai đoạn Thịnh Đờng.

- Đợc mệnh danh là “thi tiên”.

- Đặc điểm thơ ca: để lại trên 1.000 bài thơ, là ngời có cảm hứng lãng mạn tích cực, tiếng nói yêu đời nhng cũng

xét, điều chỉnh và đọc mẫu.

- GV hỏi: Bài thơ viết về đề tài gì?

Hoạt động 2.2: Hớng dẫn HS phân tích hai câu thơ đầu.

- GV hỏi: Trong suy nghĩ của em cố“

nhân giợi lên điều gì? So sánh với từ

bạn ?

“ ”

+ HS phân tích, trao đổi, thảo luận

theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời. + GV nhận xét và bình giảng định h- ớng.

có cả những âm hởng bi phẫn. 2. Tác phẩm:

- Lầu Hoàng Hạc là nơi gắn liền với truyền thuyết Phí Văn Vi tu thành tiên đã cỡi hạc lên tiên, gợi sự thanh cao thoát tục.

- Mạnh Hạo Nhiên: nhà thơ, ngời bạn tâm đầu ý hợp của Lý Bạch.

- Đề tài: chia ly (thờng gặp trong thơ ca).

II- Phân tích:

1. Hai câu thơ đầu:

- “Cố nhân”: bạn cũ, bạn tâm giao, bạn tri âm tri kỷ.

-Bạn chỉ đơn thuần là ngời bạn cùng trang lứa nhng cha hẳn đã thân nhau. Mà trong đời để có một ngời bạn hiểu mình quả là rất hiếm, nên cuộc chia tay của hai ngời là cuộc chia tay với chốn đi- về của lòng mình. Tâm trạng vì thế càng trĩu nặng nhớ thơng, thêm lu luyến, bịn rịn.

- Địa điểm: tiễn bạn từ phía Tây, đa số các con sông Trờng Giang đều chảy theo hớng Đông. “Tây từ” vừa diễn tả đợc hình ảnh của ngời đa tiễn đứng ở phía Tây lại vừa diễn tả động tác Mạnh Hạo Nhiên dờng nh đang ngoái đầu lại để từ biệt Lý Bạch một lần nữa.

- GV hỏi: Theo em tại sao tác giả lại

chọn nơi tiễn bạn là lầu Hoàng Hạc? +HS suy nghĩ độc lập.

+ GV nhận xét.

- GV hỏi: Nơi Dơng Châu bạn đến là

nơi nh thế nào?

+ HS làm việc độc lập. + GV nhận xét.

- GV hớng dẫn HS lần lợt phân tích, trả lời các câu hỏi:

* ở câu thứ hai, theo em cụm từ nào làm nên giá trị bài thơ?

* Trong phần chú thích cụm từ“ ”

yên hoa đ

“ ” ợc hiểu theo những nghĩa nào?

* Giữa khung cảnh mùa xuân tơi đẹp Lý Bạch tiễn đa bạn từ nơi thanh cao thoát tục đến chốn phồn hoa đô hội, tác giả nhằm gửi gắm tâm sự gì?

+ HS tìm tòi phát hiện, làm việc độc

lập.

+ GV gợi ý, tổng kết, bình giảng định hớng, tiểu kết.

trạng đầy luyến lu của kẻ đi ngời ở.

- Lầu Hoàng Hạc: gợi sự thanh cao, thoát tục.

- Dơng Châu: nơi phồn hoa, đô hội.

- “Yên hoa”: + Hoa trong khói

+ Cảnh đẹp mùa xuân. + Cảnh phồn hoa đô hội. - Cả ba nét nghĩa đều có thể dùng để hiểu bài thơ, thể hiện tính hàm súc trong sáng tác thơ Đờng.

- Tâm sự lo lắng không biết điều gì sẽ đến với Mạnh Hạo Nhiên, ngậm ngùi cho sự cô lẻ của lòng mình.

- Lý Bạch vốn là ngời giàu hoài bão, lý tởng, đã có lần ông nói:

Lòng ta nh gió cuốn Treo trên cây Tràng An

Phải chăng tác giả còn muốn gửi gắm nỗi niềm u uẩn về khát vọng đợc đến Dơng Châu.

⇒ Hai câu đầu không chỉ tả cảnh đa tiễn mà còn bộc lộ tình cảm của ngời đi và ngời ở.

Hoạt động 2.3: Hớng dẫn học sinh phân tích hai câu thơ cuối.

- GV hỏi: Hình ảnh nào đợc tác giả

tập trung miêu tả? Em hãy so sánh câu thơ thứ ba với nguyên tác?

+ HS suy nghĩ độc lập. + GV tổng kết.

- GV hỏi: Giữa cảnh sông nớc Trờng

Giang tấp nập mà chỉ có một bóng buồm. Đây có còn là hình ảnh thực? + HS suy nghĩ độc lập.

+ GV nhận xét.

- GV hớng dẫn HS sinh lần lợt phân tích trả lời các câu hỏi:

* Vì sao cô phàm lại đ“ ” ợc xem là hình ảnh tâm lý hoá?

* Trong câu thơ thứ ba hình ảnh nào cần chú ý khai thác? Ta đã từng bắt gặp màu xanh ấy trong tác phẩm nào của Văn học Trung đại Việt Nam? * Nhận xét về ngôn ngữ câu thơ. * Sử dụng hình ảnh bóng buồm xa

dần tác giả nhằm diễn tả điều gì? + HS trao đổi, thảo luận nhóm.

+ GV nhận xét, bình giảng định h- ớng.

2. Hai câu thơ cuối: - Bóng buồm.

- “Cô phàm”:

+ Cánh buồm lẻ loi, đơn chiếc. + Hình ảnh đợc tâm lý hoá.

- Tác giả nhìn bằng nỗi lòng cô đơn đồng thời nói lên sự cô đơn của Mạnh Hạo Nhiên. Đây là hình ảnh đồng hiện tâm trạng.

- “Viễn ảnh”: thấp thoáng nh h nh thực.

- “Bích không tận”: bầu trời xanh biếc, màu xanh gợi cảm, không gian rợn ngợp (màu xanh trong “Chinh phụ ngâm”, “Truyện Kiều”).

- Ngôn ngữ giàu chất hoạ, câu thơ nh vẽ ra sự xa dần của cánh buồm. Ban đầu còn hiển hiện rõ, sau mờ dần rồi mất hút vào khoảng trời nớc xanh thẳm bao la vô tận.

- GV hỏi: Hình ảnh ở câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì? + HS làm việc độc lập. + GV bình giảng. Hoạt động 2.4: Hớng dẫn học sinh tổng kết.

- GV yêu cầu HS nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. GV nhấn mạnh nét chính.

ngóng trông, biểu hiện sự dùng dằng bịn rịn đầy vấn vơng.

- “Duy kiến”: chỉ thấy duy nhất dòng sông chảy ngang lng trời, cảm nhận dòng sông đang đập vào mắt nhà thơ. - Thủ pháp lấy cái có (chỉ thấy dòng sông Trờng Giang chảy lng trời) để nói cái không có (có còn đâu hình bóng của bạn). Đây là thủ pháp “vẽ mây nẩy trăng”. Tâm trạng tác giả trở nên bàng hoàng, hẫng hụt.

- Câu thơ cuối gợi ta liên tởng tới tình bạn giữa Bá Nha và Tử Kỳ:

Giao đàn đập nát đau lòng phụng Đàn vắng Tử Kỳ đàn với ai? Xuân Thu góp nhặt bao bạn bè Muốn hỏi tri âm, ôi khó thay!

- Bài thơ không một chữ “buồn”,

“luyến”, “trông” mà tình cảm dồn nén chất chứa.

III- Tổng kết:

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w