Tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 59 - 61)

1. Tác giả:

- Tác giả là ngời có tình cảm sâu nặng đối với quê hơng.

- Là một vị đại thần đợc vua vị nể. - Để lại nhiều bài thơ hay.

2. Tác phẩm:

- Là một trong những bài thơ nổi tiếng.

- Thể thơ thất ngôn đờng luật.

- Giọng đọc chậm rãi thể hiện tâm trạng vui xen lẫn sự ngậm ngùi ở câu cuối.

II- Phân tích:

1. Tìm hiểu tình cảm của tác giả qua nhan đề bài thơ:

- Biểu hiện độc đáo khác với “Tĩnh

dạ tứ” trong hoàn cảnh: biểu hiện khi

về tới quê hơng (hồi hơng) trong tình huống đột ngột: “ngẫu”.

- Không phải là ngẫu nhiên bộc lộ tình cảm mà là ngẫu nhiên viết (ngẫu th) nghĩa là tác giả không có dự định làm thơ khi vừa đặt chân tới quê.

- Yêu cầu: (1) không phải: vì tác giả tự nguyện từ quan.

(2) không đúng: văn bản không nói đến.

đột ngột (2)?

+ HS trao đổi theo nhóm.

+ GV bổ sung, bình giảng, tổng kết. - GV hỏi: Theo em bài thơ cho thấy

tác giả là ngời nh thế nào?

+ HS làm việc độc lập. + GV nhận xét.

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về chữ

ngẫu trong nham đề bài thơ

“ ” ?

+ HS phát hiện trao đổi. + GV tổng kết.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích

hai câu đầu.

- GV hớng dẫn HS phân tích, lần lợt trả lời câu hỏi:

* Tín hiệu nghệ thuật nổi bật ở bài

thơ lài gì?

* Nghệ thuật đối có tác dụng biểu hiện điều gì?

* Tại sao tác giả lại sử dụng từ hồi“ ”

mà không dùng từ tại . Nếu thay thế“ ”

bằng từ tại thì giá trị của bài thơ có“ ”

thay đổi không?

+ HS tìm tòi, phát hiện và thảo luận nhóm ở câu hỏi cuối.

+ GV gợi ý, tổng kết.

Hoạt động 4: Tổ chức hớng dẫn học

sinh phân tích hai câu thơ cuối.

- GV yêu cầu HS: Nhận xét giọng

tởng tợng của tác giả. Về quê mình mà tác giả bị coi là “khách” trên chính quê hơng mình, đây là cú sốc lớn, duyên cớ ngẫu nhiên.

- Tình yêu quê hơng sâu nặng luôn th- ờng trực bất kỳ lúc nào cũng có thể bộc lộ ra.

- Cảm xúc chủ đạo là tình cảm yêu quê hơng nhng mới mẻ hơn, độc đáo hơn là ở biểu hiện: ngay trên đất quê h- ơng với cái ngẫu nhiên.

2. Hai câu thơ đầu:

- Nghệ thuật đối.

- Phép đối với 2 yếu tố vừa thực, vừa tợng trng đã làm nổi bật tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả với quê hơng. Cụ thể lấy cái thay đổi là cái cụ thể (mấn mao: tóc) để làm nổi bật cái không thay đổi (hơng âm: tiếng quê). - “Hồi”: quay về; “tại”: ở. Từ “hồi” mới thấy đợc cái da diết, cái mong ngóng khôn nguôi đợc trở về quê cũ.

điệu hai câu cuối?

+ HS làm việc độc lập + GV định hớng, tổng kết.

- GV hỏi: Ai là ngời ra đón tác giả?

Đối tợng ra đón tác giả gợi cho em suy nghĩ gì?

+ HS làm việc độc lập. + GV nhận xét.

- GV hỏi: Đợc đón về trong tiếng nói,

tiếng cời, câu hỏi; không khí vui tơi của bọn trẻ liệu tâm trạng của tác giả có vui lên không? Tại sao?

+ HS suy nghĩ độc lập. + GV nhận xét.

- GV hỏi: Tình huống đặc biệt ấy tạo

cho bài thơ có giọng điệu gì?

Hoạt động 5: Hớng dẫn HS tổng kết.

- GV yêu cầu HS nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + HS làm việc độc lập.

+ GV nhấn mạnh những nét chính.

- Giọng điệu nh bình thản, khách quan song vẫn phảng phất buồn.

- Nhi đồng ra đón chứng tỏ bạn bè cùng tuổi ông chẳng còn ai (ông đã vào hàng cổ la hi). Dẫu còn vài ngời cha chắc đã nhận ra ông. Sự hụt hẫng bắt đầu choán lấy tâm hồn ông.

- Tâm trạng buồn, xót xa khi gặp một tình cảnh trớ trêu:trở về nơi chôn rau cắt rốn mà bị xem nh là ngời lạ.

- Một giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tờng thuật khách quan hóm hỉnh.

III- Tổng kết:

- Nội dung: Bài thơ thể hiện chân thực, sâu sắc, hóm hỉnh tình yêu quê h- ơng sâu nặng.

- Nghệ thuật: sử dụng phép đối linh họat, từ ngữ điêu luyện.

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w