Giáo viên ham phân tích tỉ mỉ câu chữ, phân phối thời gian cho bài dạy thiếu hợp lý.

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 28 - 42)

Chúng ta đã nói, ngôn ngữ thơ Đờng rất hàm súc, thông thờng mỗi bài thơ có những vẻ đẹp riêng từ ngôn từ, tứ thơ cho đến hình ảnh, tâm trạng, cảm xúc. Tuy nhiên thời lợng dành cho mỗi bài là rất ít. Để giảng giải cặn kẽ đòi hỏi phải có thời gian nhiều trong khi đó quỹ thời gian cho phép trong phân phối chơng trình thờng rất hạn chế. Chẳng hạn mỗi bài: “Tĩnh dạ tứ ,”

Vọng L

sơn bộc bố , Hồi h” “ ơng ngẫu th”, ... chỉ đợc dạy trong một tiết.

Trong một tiết đó giáo viên và học sinh phải đi qua các bớc: đọc nguyên tác, đọc bản dịch nghĩa, bản dịch thơ, giải thích từ khó, điển tích điển cố, tìm hiểu bố cục, kết cấu rồi mới phân tích tác phẩm, củng cố kiến thức... Trong một tiết với đối tợng học sinh lớp 7 mà phải trải qua các bớc nh vậy với một đối tợng văn bản nh thơ Đờng là một thử thách vô cùng khó khăn. Do vậy, không thể giữ thói quen diễn giảng tỉ mỉ, tham kiến thức đầy đủ, chi tiết nh lối dạy thuyết trình độc tôn trớc đây.

Trong thực tế, ngời giáo viên luôn có tâm lý muốn nói hết những điều mình biết, mình hiểu nên dẫn đến tình trạng ôm đồm kiến thức, “cháy giáo án” rồi chắp vá “chạy” cho nhanh để đảm bảo kết thúc bài trọn vẹn. Lại có nhiều giờ giảng, phần giới thiệu tác giả, tác phẩm GV không mấy chú trọng mà đi thẳng vào phần phân tích, trong khi những hiểu biết về tác giả tác phẩm là rất quan trọng cho việc lý giải, cắt nghĩa tác phẩm. Tác phẩm khó, quỹ thời gian ít buộc giáo viên phải biết chọn lọc những yếu tố chi tiết đặc sắc, cơ bản trong quá trình dạy học. Ví dụ khi dạy “Vọng L Sơn bộc bố” của Lý Bạch nên chọn lọc một số từ, hình ảnh là điểm sáng thẩm mĩ của bài thơ nh các động từ : “sinh”, “quải”, “dao khan”, “phi lu”, hình ảnh nớc bay thẳng xuống ba ngàn thớc, dải ngân hà tuột khỏi mây.

Giải thích tình trạng “cháy giáo án” trong dạy học thơ Đờng một số giáo viên cho rằng: phân phối thời gian trong chơng trình là không hợp lý. Điều này là có cơ sở nhng vấn đề này chúng ta sẽ bàn tới sau. Chỉ biết rằng, chơng trình là pháp lệnh. Khi chơng trình đã phân phối trong một tiết chẳng hạn thì buộc phải chọn lọc những đơn vị kiến thức thật cơ bản, khái quát và đặc sắc để dạy đúng trong một tiết. Một giờ giảng hay, có hệ thống có khi

chỉ cần dừng lại ở “nhãn tự” ở thủ pháp nghệ thuật đặc sắc là ra đợc cái hồn của bài thơ. Để khắc phục tình trạng “cháy giáo án”, việc tính toán cân đối dung lợng thời gian phù hợp với nội dung từng phần và đặc điểm tâm lý của học sinh là một yêu cầu có tính nguyên tắc và cần thiết.

Trên đây là một số thực trạng phổ biến mà chúng tôi đã rút ra đợc qua thực tế khảo sát ở trờng phổ thông. Thực tế này càng khẳng định sự cần thiết phải giải đáp câu hỏi: Phơng pháp, biện pháp nào hạn chế những khó khăn trong dạy học thơ Đờng giúp cho việc dạy học phần thơ này trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả hơn đối với cả giáo viên và học sinh?

Chơng II

Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học các tác phẩm thơ Đờng ở trờng trung học.

Dạy học tác phẩm văn chơng muốn đạt hiệu quả chất lợng phải tuân thủ những nguyên tắc, phơng pháp, biện pháp nhất định. Dạy học thơ Đờng cũng nh các tác phẩm khác cần tuân thủ tất cả các nguyên tắc, phơng pháp chung trong dạy học Văn. Tuy nhiên nó có đặc trng nghệ thuật riêng nên khi dạy học các tác phẩm thơ Đờng cũng có cách thức tổ chức đặc thù riêng. Sau đây là một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học các tác phẩm thơ Đờng ở trờng Trung học.

I. Xuất phát từ nguyên tác và thờng xuyên đối chiếu nguyên tác trong qúa trình dạy học thơ Đờng.

Nguyên tác là biểu hiện trực tiếp nhất của t tởng và những nỗi niềm thầm kín của tác giả. Chúng ta chỉ có thể hiểu đúng, hiểu đủ và hiểu sâu sắc tác phẩm khi xuất phát và trung thành với nguyên tác trong qúa trình phân tích. Dẫu có nhiều bản dịch thơ hay nhng không hẳn nó đã lột tả đợc hết những điều tác giả gửi gắm trong đó.

Đặc điểm của cảm thụ văn chơng là mang tính chủ quan sâu sắc mà tác phẩm văn chơng có giá trị thờng đa nghĩa có tính “mở”. Có những tác phẩm ở mỗi thời đại khác nhau lại có thêm những giá trị, ý nghĩa mới. Song không phải ngời đọc có quyền tự do vô hạn trong tiếp nhận. Bám sát nguyên bản ta sẽ tránh đợc sự suy diễn tuỳ tiện. So sánh đối chiếu nguyên bản với bản dịch thơ có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp chúng ta hiểu đúng, hiểu sâu giá trị tác phẩm, t tởng tình cảm của tác giả. Hơn nữa ở một góc độ nhất định, khả năng t duy của học sinh cũng đợc phát triển. Chẳng hạn ở hai câu đầu:

Bạn từ lầu Hạc lên đờng

(“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”. Lý Bạch). Trong bản dịch thơ Ngô Tất Tố dùng chữ “bạn” để dịch từ “cố nhân” là đúng nhng cha đủ, cha lột hết thần thái của “cố nhân”. Trong thơ từ “cố nhân” (bạn cũ) bao giờ cũng hàm nghĩa rất thiết tha. Từ “cố” trong thơ Đờng rất hay đợc sử dụng (cố hơng, cố quốc, cố viên tâm ...) nh gợi về cái đã qua, cái quá khứ níu giữ bền chặt với tâm hồn mỗi ngời. Lý Bạch chia tay với Mạnh Hạo Nhiên là chia tay với một ngời bạn. Nhng có điều gì không bình thờng ở đây? “Cố nhân” vừa hàm nghĩa là bạn cũ lại vừa chỉ ngời bạn tâm giao, bạn tri âm tri kỷ, là ngời bạn hiểu mình hơn ai hết. Còn từ “bạn” chỉ mang nét nghĩa bình thờng. Từ “cố nhân” còn gợi nỗi lòng của Lý Bạch dờng nh đang chia tay với chốn đi - về của lòng mình. Từ việc đối chiếu bản dịch với nguyên tác chúng ta có thể giúp cho học sinh cảm nhận đợc cái hay của nguyên tác cũng nh bản dịch thông qua một số câu hỏi nh: “Theo em bản dịch đã lột tả hết ý nghĩa của nguyên tác cha ? Hoặc có thể dùng câu hỏi gợi mở: “Đối chiếu với bản dịch thì em thấy bản dịch thơ cha sát với từ nào trong nguyên bản? Hoặc dùng từ , câu (...) nào hay hơn? “Trong suy nghĩ của em từ “cố nhân”, gợi lên điều gì?”

Bằng cách đối chiếu với nguyên tác, giáo viên sẽ giúp học sinh nhận ra ý tứ thâm trầm sâu xa của nguyên tác mà nếu chỉ dừng lại ở bản dịch thôi thì cha đủ. Một ví dụ khác, hai câu thực bài '”Hoàng Hạc lâu”' (Thôi Hiệu) diễn tả trạng thái tình cảm của tác giả vừa nuối tiếc lại vừa có sự bình thản vì chợt nhận ra quy luật của cuộc đời nhng trong bản dịch không diễn tả đợc nh phần phiên âm đặc biệt về mặt thanh điệu:

Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản Bạch Vân thiên tải không du du '

(Hạc vàng đi mất từ mất từ xa Nghìn năm mây trăng bây giờ còn bay)

Để học sinh cảm nhận đợc điều này có thể đặt câu hỏi: “Em có nhận xét gì về âm điệu, cách ngắt nhịp của 2 câu thơ trên? Âm điệu, cách ngắt nhịp ấy có tác dụng nghệ thuật nh thế nào?”

Có ngời nói “dịch tức là phản” , dịch thơ lại càng khó khăn. Do vậy trong quá trình dạy học thơ Đờng nói riêng và dạy học các tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung, thờng xuyên đối chiếu nguyên tác với bản dịch là một vấn đề có tính nguyên tắc giúp chúng ta cắt nghĩa, lý giải sâu sắc thuyết phục hơn ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.

II. Vận dụng thích hợp các yếu tố lịch sử, cái “Tâm”, cái “Chí”', của nhà thơ để cắt nghĩa thơ Đờng. Vận dụng thích hợp các yếu tố ngoài văn bản còn gọi là hớng tiếp cận lịch sử - phát sinh. Nó bao gồm các yếu tố: tác giả, hoàn cảnh văn hoá xã hội đã sản sinh ra tác phẩm. Tác phẩm văn học là con đẻ tinh thần của một thời đại lịch sử nhất định. Vì vậy không thể hiểu rõ, hiểu đúng cơ cấu nội tại của tác phẩm văn chơng nếu không bắt đầu tìm hiểu cội nguồn tác phẩm, tình huống sáng tạo tác phẩm. Tìm hiểu tác giả tức là tìm hiểu lịch sử tác giả bao gồm cuộc đời sự nghiệp, đặc điểm tính cách, cá tính sáng tạo và quá trình sáng tác bởi trong quá trình sáng tác của mỗi tác giả thờng không đơn điệu mà luôn chuyển biến qua nhiều giai đoạn khác nhau với những quan điểm, quan niệm nghệ thuật khác nhau.

Thơ Đờng là một sản phẩm của cả thế hệ nhà thơ rất mực tài hoa và cũng là những con ngời mang trong mình nỗi u t của thời đại. Dờng nh mỗi tác phẩm họ viết ra thực sự là tiếng lòng của mình với thế giới xung quanh. Thời gian tồn tại của thơ Đờng khá dài, chỉ chung thành tựu thơ ca 300 năm của Trung Quốc. Trong đó thơ Thịnh Đờng đạt đến sự thống nhất hài hoà giữa nội dung và hình thức. Những tác giả tiêu biểu của thơ Đờng đều tập trung ở giai đoạn này nh: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, Vơng Duy, Cao Thích... Nhng cũng trong giai đoạn này, xã hội đời Đờng cũng có nhiều phức tạp. Đằng sau vẻ phồn vinh của Thịnh Đờng đã ấp ủ bao mầm mống tai hoạ. Loạn An Lộc Sơn diễn ra, chiến tranh loạn lạc liên miên làm cho xã hội có những biến động cực kỳ to lớn trên mọi phơng diện. Những hiện thực lịch sử khắc nghiệt đó đã in dấu đậm nét trong thơ. Những tâm sự, ẩn ức thầm kín của tác giả một phần bắt nguồn từ thực trạng xã hội đó. Vì vậy để cắt nghĩa

sâu sắc bài thơ không thể không bắt đầu từ việc vận dụng những hiểu biết về văn hoá, lịch sử xã hội đời Đờng. Ví dụ, dạy bài “Thu hứng” của Đỗ Phủ SGK giới thiệu ông là một trong những nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đờng. Để giúp cho học sinh hiểu rõ con ngời tác giả có thể hỏi:

- Vì sao khẳng định ông là nhà thơ hiện thực ?

- Hình ảnh “khóm cúc nhỏ lệ” gợi cho em suy nghĩ gì về hiện thực xã hội cũng nh cuộc đời nhà thơ?

Khi phân tích nội dung bài thơ có thể hớng học sinh tìm hiểu hình ảnh “cô chu”. Hình ảnh này vừa chỉ con thuyền lẻ loi, đơn chiếc lại vừa chỉ ra số phận cô đơn của nhà thơ. Câu thơ dờng nh báo hiệu về số phận sau này của ông: chết trên chiếc thuyền nơi đất khách trong khi niềm khao khát về quê cũ cũng chỉ là ảo ảnh chập chờn giữa mênh mông sóng nớc. Giáo viên có thể nêu vấn đề: “Theo em, tại sao tác giả lại sử dụng hình ảnh “cô chu”?”

Lý Bạch và Đỗ Phủ là hai ngôi sao sáng của thơ Đờng. Mỗi ngời một vẻ ngời này không làm mất đi giá trị của ngời kia, tên hai ngời gắn chặt với nhau làm cho khi nhắc đến ngời này không thể không nhắc tới ngời kia. Thật vậy thơ của Lý Bạch và Đỗ Phủ gộp lại mới nói đợc đầy đủ nhất tâm hồn ng- ời Trung Quốc thời đó.

Cuộc đời Lý Bạch có khá nhiều biến động. Ông là một ngời có tài năng nhng bất đắc chí. Năm 755 xảy ra Loạn An Sử Huyền Tông chạy vào đất Thục, Lý Bạch ra giúp cho anh em Lý Hanh sau đó bị khép vào tội chết vì giúp kẻ phản nghịch. Cuộc đời ông đầy những lận đận cho nên về t tởng ông cũng khá phức tạp, sự phức tạp ấy một phần phản ánh đặc điểm t tởng của thời đại một phần liên quan đến cá tính, nhân cách nhà thơ. Ông chịu ảnh hởng của t tởng Nho giáo, Đạo giáo chủ yếu ở những hoạt động thần bí của nó nh cầu tiên, luyện đan. Đồng thời trong ông lại luôn có tinh thần của một hiệp sĩ. Đặc điểm ấy khiến cho thơ ông vừa có yếu tố tích cực lại vừa có yếu tố tiêu cực. Ví dụ, trong “Tơng tiến tửu” lúc say rợu tác giả đã phủ nhận cả bậc thánh hiền mà đề cao những ngời uống rợu “Xa nay thánh hiền đều vắng lặng tiếng tăm, chỉ có kẻ uống rợu là thanh danh còn lại”. Trong tiệc rợu

đang vui tác giả cao hứng: “Này con ngựa năm sắc, này áo cừu ngàn vàng, hãy gọi trẻ con ra đổi lấy rợu ngon để các bạn cùng khuây khoả nỗi sầu muôn thuở”. Cái gì là nguyên nhân của nỗi sầu đó? Phải chăng Lý Bạch là một ngời có chí lớn, có lý tởng cao đẹp nhng tài năng không đợc thực hiện thi thố, là một ngời khao khát tự do xong cá tính bị lễ giáo phong kiến gò bó, mợn rợu để giải toả, cho nên khi dạy bài “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo

Nhiên chi Quảng Lăng” phân tích hình ảnh “yên hoa” gợi sự khao khát đợc

ra đi, đợc tung hoành bốn phơng. Trong thơ xa con ngời có nhu cầu “tỏ lòng” “tỏ chí” thi triển “chí khí”. Cái quý nhất ở con ngời là có chí khí, có sức sống, có lý tởng và có tấm lòng ngay thật, trong sáng, ghét mọi thứ khuất tất, ám muội. Giáo viên có thể hỏi: “câu thơ trên gợi cho em liên tởng tới mấy không gian? Giữa khung cảnh mùa xuân tơi tắn tác giả phải đa tiễn ngời bạn của mình từ nơi thanh cao thoát tục tới chốn phồn hoa đô hội nhằm gửi gắm tâm sự gì?”

Hoặc có thể hỏi: “yếu tố cuộc đời đã chi phối nh thế nào đến quá trình sáng tác của Lý Bạch?” Từ hiểu biết về đặc điểm phong cách sáng tác học sinh sẽ dễ cảm nhận hơn vẻ đẹp của thác núi L với những liên tởng đột ngột khác thờng, những đờng nét phóng túng rộng lớn, những kích thớc mang tầm vóc vũ trụ khi dạybài “Vọng L sơn bộc bố”.

Giáo viên có thể dẫn thêm những vần thơ mang dáng dấp và khí phách của một con ngời có hoài bão đợc gửi gắm qua hình ảnh con chim đại bàng đầy tráng khí:

Đại bàng một lúc lên theo gió Chín vạn dặm bay vút tận trời Dẫu khi gió ngừng sa xuống đất Chân còn lê tới tận biển khơi .

Bút pháp lãng mạn ấy của Lý Bạch còn thể hiện khá rõ trong bài thơ "Sáng ra từ thành Bạch Đế":

"Sáng từ Bạch Đế giữa ngàn mây

Muôn dặm giang lăng tới một ngày Tiếng vợn đôi bờ kêu không dứt Ngàn non thuyền nhẹ đã bay qua".

Khi dạy “Tì bà hành” của Bạch C Dị nếu hiểu hơn về cuộc đời của tác giả ta sẽ hiểu mối đồng điệu giữa thi nhân và ngời kĩ nữ bên sông Tầm Dơng. Bạch C Dị cũng là một trong những nhà thơ đời Đờng có nhiều lận đận. Năm 816 trong một lần nghe khúc đàn của nàng ca nữ bị lu lạc, cảm thơng cho số phận của nàng khi thấy nàng ôm đàn tì bà gảy bài ai oán với chút hoài niệm của tuổi xuân bên dòng sông bạc ánh trăng. Cảnh ngộ của kỹ nữ cũng chính là cảnh ngộ của nhà thơ:

“Cùng một lứa bên trời lận đận

Gặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau”

Cả hai đều là những ngời tài hoa nhng lại bị vùi dập phũ phàng trong một xã hội không nâng niu cái đẹp, cái tài. Tiếng đàn càng réo rắt, lời tâm sự của nhà thơ và ca nữ càng ai oán:

“Nghe não nuột khác tay đàn trớc

Khắp tiệc hoa sớt mớt lệ rơi Lệ ai chan chứa hơn ngời

Giang Châu T mã đợm mùi áo xanh”

Để dẫn dắt vấn đề trên đến với học sinh giáo viên có thể yêu cầu học sinh: “Theo em điều gì khiến Bạch C Dị có mối đồng cảm sâu sắc với ngời kỹ nữ nh vậy? Sự đồng cảm với số phận của ngời tài hoa bị vùi dập gợi cho

Một phần của tài liệu nguvan 10-11-12 (Trang 28 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w