Thách thức

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 39 - 41)

1.1. Về mói trường pháp lý

Việt Nam dã có nhờng động thái tích cực nhằm thực hiện các cam kết bảo hiểm trong BTA, tuy nhiên có rất nhiều thách thức trong qua trình thực hiện, đặc biệt là môi trường pháp lý về điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm . Vẫn còn nhiều khấc biệt về mặt pháp lý so với các nguyên tắc của WTO.

Thứ nhất: Vê nguyên tắc minh bạch và dễ dự đoán.

Luật pháp Việt Nam còn chưa đáp ứng được, một số quy định còn chưa rõ ràng hoặc chưa có. Cụ thể như sau:

• Bộ tài chính quy định doanh nghiệp bảo hiểm phải đăng kí sản phẩm bảo h i ế m về q u y tắc, điều khoản, biểu phí nhưng lại không quy định rõ nếu các doanh nghiệp v i phạm, không đăng kí hoặc đăng kí mẫu này nhưng lại áp dụng mẫu đơn khác thì phải sử lý t h ế nào.

• Điểm 2 điều 62 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: " Việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm phải phù hợp với quy hoạch, k ế hoạch định hướng phát triển thị trường bảo hiểm, thị trường tài chính của Việt Nam". Quy định này còn quá chung chung, khó có thể d ự đoán được.

• Luật kinh doanh bảo hiểm quy định các doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài được phép

bán sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nói chung, c h ứ không chỉ rõ trong lĩnh vực nào.

• Liên quan tới việc chấm dứt hợp đồng. Theo điều 19 luật K i n h doanh bảo hiểm,doanh nghiệp bảo hiểm có q u y ề n chấm dứt họp đồng và thu phí bảo hiểm cho tới thời điểm chấm dứt hợp đồng nếu nguôi mua bảo hiểm cố tình cung cấp sai thông tin nhằm giao kết được hợp đồng bảo hiểm để được bồi thường. Trong trường hợp công ty bảo hiểm cố tình cung cấp sai thông tin k h i giao kết hợp đồng, người sạ dụng dịch vụ bảo hiểm có q u y ề n dơn phương chấm dứt hợp đồng và doanh nghiệp bảo hiểm phải thanh toán m ọ i thiệt hại m à người sạ dụng dịch vụ bảo hiểm phải chịu do cung cấp sai thông tin. Trong k h i đó, theo điều 22 của Luật kinh doanh bảo hiểm, một trong những trường hợp k h i ế n hợp đồng trở nên vô hiệu là k h i người sạ dụng dịch vụ hoặc công t y bảo hiểm có hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng. Do đó, việc cung cấp sai thông tin nhằm giao kết hợp đồng có thể dần tới hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng, hoặc hợp đồng vô hiệu. Tuy nhiên, hậu quả pháp lý của đơn phương chấm dứt hợp đồng và hợp đổng vô hiệu là hoàn toàn khác nhau. Quy định này trong luật là không rõ ràng, có thể dẫn tới áp dụng luật khác hoặc tranh chấp giữa công t y bảo hiểm và nguôi mua bảo hiểm.

Thứ hai: về nguyên tắc bình đẳng trong thương mại.

Việt Nam cam kết đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước theo nguyên tắc NT. Tuy nhiên, thực t ế vẫn còn những hạn chế không công khai như :

• Các công ty bảo hiểm nước ngoài vẫn còn bị hạn chế trong việc mở chi nhánh. Mặc dù Việt Nam không quy định về vốn điều lệ tối thiểu cho việc thành lập chi nhánh mới, nhưng số lượng chi nhánh m ớ i sẽ bị hạn chế theo mốc Ì -3-5 năm sau k h i thành lập công ty để xác định số chi

nhánh m ờ tại các địa bàn khác với trụ sở chính theo Điều 39 Nghị định

42/2001/NĐ-CP ngày 16/8/2001

• Các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được sử dụng cán bộ chuyên gia nước ngoài trong những nghiệp vụ m à người V i ệ t Nam chưa hoọc không thể đáp ứng được.

• Phạm v i hoạt động của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ có vốn đầu tư nước ngoài tại V i ệ t Nam được giới hạn trong k h u vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và k h u vực tư nhân m à chưa được m ở rộng ra các dối tượng khác. Các công ty này chỉ được bán bảo hiểm phi nhàn thọ cho các tổ chức, d ự án không sử dụng ngân sách. Quy định này sẽ phải được bãi bỏ khi V i ệ t Nam thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong WTO.

Thứ ba: về cam kết mở cửa thị trường

Pháp luật Việt Nam vẫn có những quy định khác biệt như sau:

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 39 - 41)