Ĩ.l.Hoàn thiện môi trường pháp lý

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 47 - 52)

- Trừ Bảo Việt 3162,

ĩ.l.Hoàn thiện môi trường pháp lý

Sự khác biệt về môi trường pháp lý trong quá trình thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong B T A và W T O là một thách thức rọt lớn. Tuy nhiên, chính thách thức này cũng chính là cơ h ộ i để Việt Nam rà soát lại hệ thống pháp luật để hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm cho phù hợp với các nguyên tắc của WTO. Việc rà soát hệ thông các quy định về bảo hiểm của Việt Nam, đối c h i ế u v ớ i những quy định về m i n h bạch hoa của cơ c h ế hợp tác kinh tê quốc tế về bảo hiểm trong B T A và W T O để xác định rõ sự khác biệt và những gì trong quy định của ta còn chưa phù hợp, là cơ sờ để nghiên cứu khả năng điều chỉnh và xây dựng một l ộ trình điều chính, hoặc bổ sung thích hợp trên tinh thần m i n h bạch hoa, còng bằng.

Thực tế, t r o n g quá trình thực hiện các cam k ế t về bảo hiểm trong BTA, cơ hội để V i ệ t N a m từng bước hoàn thiện khung pháp lý đã được chứng m i n h rất rõ. Ví d ụ như: M ặ c dù B T A không yêu cầu V i ệ t N a m phải thành lập m ộ t cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm độc lập, nhưng theo nguyên tắc m i n h bạch hoa hệ thịng chính sách, Chính phủ Việt Nam đã chỉ thị Bộ tài chính làm cơ quan quản lý về k i n h doanh bảo hiểm, V ụ quản lý bảo hiểm được tách ra k h ỏ i V ụ ngân hàng và tổ chức tài chính vào n ă m 2003, các chức năng của cơ quan này đang dần được hoàn thiện theo hướng vừa thực hiện chức năng tham m ư u , vừa thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát đôi với hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm.

N h ằ m đảm bảo sự thịng nhất và ổ n định tài chính doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các cam kết tự do hoa dịch vụ bảo hiểm trong BTA, Bộ tài chính ban hành thông tư 99/2004/TT-BTC, hướng dẫn rõ ràng và cụ thể về vịn điều l ệ , d ự phòng nghiệp vụ, c h ế độ k ế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm V..V

Đặc biệt, k h i Việt N a m gia nhập WTO, V i ệ t Nam sẽ được hưởng cơ c h ế k i ể m định chính sách thương m ạ i ( T P R M ) của WTO. M ụ c đích của T P R M là thông qua cơ c h ế k i ể m điểm giúp các thành viên tuân thủ luật l ệ , quy định của W T O và các cam kết riêng của mình. Đồ n g thời, nhàn dịp k i ể m điểm này, các nước thành viên có cơ hội giải thích và làm cho các thành viên khác hiểu biết hơn về chính sách và thực tiễn thương m ạ i của nước mình, cũng như các khó khăn m à nước đó gặp phải k h i thực hiện các cam kết của mình. T P R M sẽ là cơ hội lớn để các nhà làm luật Việt N a m tham khảo luật pháp về bảo hiểm của các nước khác để học hỏi, so sánh với pháp luật trong nước. Luật pháp là còng cụ để điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo h i ế m , q u y định q u y ề n lợi và nghĩa vụ của những người tham gia hoạt động trên thị trường bảo hiểm g ồ m người mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, các tổ chức trung gian bảo hiểm, tái bảo hiếm. T h e o l ộ trình cam kết, quá trình phát triển cùa thị trường bảo hiểm nảy sinh những tình huịng m à các văn bản pháp luật không

thể lường trước được. Do vậy, việc học tập kinh nghiệm và tham khảo pháp luật cùa các nước cũng là cơ hội để các nhà làm luật hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo h i ể m ở Việt Nam.

2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh

K h i kí k ế t B T A và đàm phấn gia nhập WTO, Việt Nam phải cam k ế t tăng cường các chuẩn mực để đảm bảo môi truồng cạnh tranh bình đững, xoa bỏ dần những rào cản tiếp cận thị trường và phân biệt đối x ử đối với các doanh nghiệp nước ngoài. R õ ràng, sự có mặt của tập đoàn bảo hiểm lớn trên thê giới gây ra áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. T u y nhiên, chính sự có mặt của các nhà bảo hiểm này sẽ thúc đẩy môi trường cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh bảo hiểm, buộc các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải tự đổi mới, tăng cường hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoa sản phẩm để có thể đứng vững trên thị trường. Cạnh tranh quốc t ế là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy cải cách trong chính bản thân các doanh nghiệp, ngược lại họ sẽ bị đào thải.

Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đẩy mạnh công tác tuyên t r u y ề n và quảng cáo, từ đó góp phần đáng kể vào việc nâng cao nhận thức của người dân về sự cần thiết phải tham gia bảo hiểm. Các doanh nghiệp này cũng đã có các biện pháp hỗ trợ tích cực như tổ chức các buổi hội thảo trong và ngoài nước, thông qua các chương trình đào tạo, đóng góp ý k i ế n vào việc xây dựng cơ chế, chính sách quản lý. Các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước đã học hỏi được n h i ề u k i n h nghiệm từ các chương trình này, nhất là các kinh nghiệm trong lĩnh vực tính phí bảo hiểm, quan hệ khách hằng, kĩ thuật khai thác sản phẩm bảo hiểm, quản lý và phát triển hệ thống phân phối, quản lý vốn, quản lý r ủ i ro và kĩ thuật quản lý r ủ i ro. T ừ chính quá trình học hỏi này, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

2.3. Cơ hội liên doanh liên kết

T h e o l ộ trình cam k ế t t r o n g B T A và WTO, rào cản gia nhập thị trường đối với các doanh nghiệp nước ngoài sẽ dần được xoa bỏ. R õ ràng, k h i đó, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ có n h i ề u l ợ i t h ế hơn trong kinh doanh tại V i ệ t Nam. T u y nhiên, do đặc thù của ngành bảo hiểm là việc chia sẻ r ủ i ro, các doanh nghiệp bảo hiểm nưóc ngoài vồn tìm cách liên doanh, liên k ế t v ớ i các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhằm tận dụng l ợ i t h ế về nguồn nhân lực và hệ thông đại lý san có của cấc doanh nghiệp này. Hiện nay, n h i ề u doanh nghiệp Bảo hiểm Việt Nam đã có quan hệ hợp tác, kinh doanh lâu dài với các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm lớn trên t h ế giới. Ví dụ như Bảo Việt có quan hệ hợp tác với AIG, A X A , Aviva, M u n i c h Re, Swiss Re, Lloyd's.[15]. C ơ hội liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài sẽ ngày một m ở rộng k h i V i ệ t Nam gia nhập WTO. Việc hợp tác kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho các công ty bảo hiểm trong nước, cụ thể là:

Thứ nhất: K h i cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho một hợp đồng lớn, các công ty bảo hiểm thường chỉ g i ữ lại mức phí bảo hiểm tương đương v ớ i mức g i ữ lại theo quy định của từng công ty và độ tích tụ r ủ i ro m à công ty bảo hiểm đó phải chịu, phần còn lại sẽ được tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm khác, thường là các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước sẽ chỉ g i ữ lại phần trách nhiệm rất thấp, phần còn lại được các công ty tái bảo hiểm nước ngoài đảm nhiệm. C ơ hội hợp tác trong tái bảo hiểm với các công ty nước ngoài sẽ ngày một rộng m ở k h i tỉ lệ tái bảo hiểm bắt buộc cho Vinare bị xoa bỏ theo cam k ế t t r o n g B T A và WTO.

Thứ hai: Hợp tác với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài là cơ hội để các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam học hỏi kinh nghiệm và công nghệ hiện đại, san sẻ rủi ro, nâng cao hiệu quá kinh doanh, tăng vị t h ế t r o n g giao dịch, tăng hoa hồng tái bảo hiểm và bảo đảm chất lượng dịch vụ được cung cấp từ các doanh nghiệp nước ngoài.

Thứ ba, k h i xảy ra tổn thất, dặc biệt là các tổn thất lớn và các tổn thất nghiêm trọng thì việc hợp tác với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ dê dàng xử lý toàn bộ quá trình từ giám định đến bồi thường. Q u á trình này tạo điều kiện thuữn l ợ i cho chủ đầu tư và các doanh nghiệp bảo hiểm giải q u y ế t nhanh chóng và kịp thời tổn thất xảy ra.

V ớ i những l ợ i ích như vữy, cơ hội hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp bảo hiểm nưốc ngoài là một cơ hội lớn m à các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam cần nắm bắt.

2.4. Tiếp cận thị trườngớc ngoài

W T O và B T A đều có mục tiêu giải quyết vấn đề sống còn của thương mại, đó là vấn đề thị truồng, thực hiện tự do hoa, thuữn lợi hoa thương m ạ i và đầu tư.

Trong cơ c h ế vữn hành của WTO, điều khoản Ì về c h ế độ đãi ngộ tối huệ quốc ( M F N ) quy định các bên tham gia ký kết hiệp định phải dành cho nhau những đôi xử không kém phần thuữn l ợ i hơn những ưu đãi m à mình dành cho các nước thứ ba khác, bình đẳng cạnh tranh, không phân biệt đôi xử trong thương mại. Đồ n g thời các nước cũng cam kết dành cho nhau đối xử quốc gia (NT), không phân biệt hàng hoa, dịch vụ nhữp khẩu và hàng hoa, dịch vụ sản xuất trong nước. K h i kí kết B T A và sắp tới là gia nhữp WTO,Việt Nam sẽ được

"Hưởng những ưu đãi thương mại và có điều kiện mở rộng thị trưởng". Bảo

hiểm Việt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó.

Theo nguyên tắc phân bổ r ủ i ro, trong k h i r ủ i r o lại luôn vữn động, không giới hạn trong biên giới một quốc gia, sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam không thể tách r ờ i với sự phát triển của thị trường bảo hiểm quốc tế. T u y nhiên, cho đến nay, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa m ờ rộng phạm v i hoạt động của mình ra thị trường nước ngoài, chưa t i ế n hành bảo hiểm cho các công trình bảo hiểm của nước ngoài đặt ngoài lãnh t h ổ Việt Nam (trừ một vài công trình do nhà thầu Việt Nam đảm nhữn tại Lào.) Hiện tại, chỉ có Bảo Việt mở văn phòng đại diện tại A n h lấy tên giao dịch là

" B A V I N A " và một chi nhánh tại Singapore.[Ì5]. Nhưng rõ ràng, trong tương lai gần, v ớ i những ưu đãi và cam k ế t m ở cửa thị trường m à Việt Nam được hưởng k h i gia nhập W T O sẽ là một cơ h ộ i lớn cho các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam vươn cao, vươn xa hơn.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 47 - 52)